Top 9 # Xem Nhiều Nhất Hợp Đồng Đại Lý Là Gì Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Aaaestheticclinic.com

Hợp Đồng Đại Lý Tiếng Anh Là Gì

Mặc dù gần giống với các loại hợp đồng khác nhưng hợp đồng đại lý thương mại có nhiều điểm cụ thể và bạn thắc mắc rằng hợp đồng đại lý tiếng Anh là gì?

Hợp đồng đại lý tiếng Anh là gì?

Hợp đồng đại lý tiếng Anh là: agency contracts

Sự khác biệt giữa hợp đồng đại lý thương mại và hợp đồng nhượng quyền

Các hợp đồng đại lý thương mại cũng khác từ hợp đồng nhượng : trên thực tế, không giống như các đại lý thương mại người kết luận hợp đồng với danh nghĩa và đại diện cho một nhà cung cấp (gốc), người được nhượng quyền là một nhà kinh doanh độc lập, người mua hàng hoá. cho một nhà cung cấp và bán lại chúng thay mặt và nhân danh anh ta.

– Một bồi thường là do các đại lý thương mại trong trường hợp vi phạm các mối quan hệ hợp đồng, không giống như các đại lý.

– Đại lý thương mại được hưởng lợi từ các quy định cụ thể được quy định trong Bộ luật Thương mại trong khi hợp đồng nhượng quyền được điều chỉnh bởi các quy định của luật hợp đồng thông thường

– Các hợp đồng đại lý thương mại là không nhất thiết phải độc quyền . Đại lý thương mại, không giống như người được nhượng quyền, không nhất thiết được hưởng lợi từ độc quyền lãnh thổ , thậm chí anh ta có thể chấp nhận sự đại diện của các bên giao đại diện khác mà không cần bất kỳ sự ủy quyền nào. Mặt khác, anh ta phải tôn trọng nghĩa vụ phi cạnh tranh.

– Nó được trả bằng hoa hồng tương ứng với giá trị của các hợp đồng đã ký kết thay mặt cho nhà cung cấp, trong khi người nhượng quyền được trả bằng tỷ suất lợi nhuận (chênh lệch giữa giá mua và giá bán lại của hàng hóa)

– Trong khi đại lý thương mại được hưởng lợi từ việc bồi thường thiệt hại phải gánh chịu, bên nhượng quyền không có quyền gia hạn hợp đồng của mình .

Thông tin bắt buộc phải xuất hiện trong hợp đồng đại lý thương mại

Một hợp đồng như vậy không nhất thiết phải có văn bản, nhưng điều này được khuyến khích để tránh bất kỳ tranh chấp nào, đặc biệt là về việc thực hiện hợp đồng.

Các đề cập bắt buộc là:

– Chi tiết liên lạc đầy đủ của các bên

– Mô tả các sản phẩm hoặc dịch vụ mà đại lý chịu trách nhiệm bán

– Nhắc nhở về các quy định của Bộ luật Thương mại áp dụng cho các đại lý thương mại

– Thời hạn của hợp đồng

– Khu vực địa lý và phân khúc khách hàng mà đại lý bán hàng phải tìm kiếm

– Nghĩa vụ của các bên: trong số các nghĩa vụ này, người đại diện có nghĩa vụ trung thành đối với người giao đại diện của mình

– Phương thức tính và trả thù lao của đại lý thương mại: thù lao này do các bên tự do ấn định nhưng nhìn chung là tiền hoa hồng.

– Các điều kiện để có thể chấm dứt mối quan hệ

– Các điều kiện để có thể chuyển giao nhiệm vụ (hợp đồng đại lý thương mại có thể tự do chuyển nhượng cho bên thứ ba)

– Cuối cùng, một điều khoản không cạnh tranh sau khi chấm dứt hợp đồng có thể được quy định: nó phải được thiết lập bằng văn bản, giới hạn trong 2 năm sau khi chấm dứt hợp đồng, điều khoản cấm chỉ áp dụng cho khu vực địa lý, khách hàng hoặc loại hàng hóa có trong hợp đồng.

Nguồn: https://lg123.info/

Mẫu Hợp Đồng Đại Lý

– Căn cứ Nghị định……./CP ngày…….tháng……..năm……. của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật thương mại;

– Căn cứ……………..

– Xét nhu cầu hai bên.

Hôm nay ngày………tháng…………năm……….tại……………………..các bên trong hợp đồng gồm:

1. Bên A: …………………………………………………………………………………

Địa chỉ:………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tài khoản số:…………………………………………………………………………………………………………………………………….

Điện thoại:………………………………………………………. Fax:………………………………………………………………………… Đại diện: Ông/Bà……………………………………………………………………

2. Bên B:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Địa chỉ:………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tài khoản số:…………………………………………………………………………………………………………………………………….

Điện thoại:………………………………………………………. Fax:…………………………………………………………………………

Đại diện: Ông/ Bà………………………………………………………………………………………………………………………………

Sau khi bàn bạc hai bên nhất trí cùng ký kết hợp đồng đại lý với nội dung và các điều khoản sau đây: Điều 1: Điều khoản chung

Bên B nhận làm đại lý bao tiêu cho Bên A các sản phẩm……………………………………………………………………………. mang nhãn hiệu: và theo đăng ký chất lượng số:……………………………………………….. do Bên A sản xuất và kinh doanh. Bên B tự trang bị cơ sở vật chất, địa điểm kinh doanh, kho bãi và hoàn toàn chịu trách nhiệm tất cả hàng hóa đã giao trong việc tồn trữ, trưng bày, vận chuyển. Bên B bảo đảm thực hiện đúng các biện pháp tồn trữ, giữ được phẩm chất hàng hóa như Bên A đã cung cấp, đến khi giao cho người tiêu thụ. Bên A không chấp nhận hoàn trả hàng hóa do bất kỳ lý do gì Điều 2: Phương thức giao nhận

Bên A giao hàng đến cửa kho của Bên B hoặc tại địa điểm thuận tiện do Bên B chỉ định. Bên B đặt hàng với số lượng, loại sản phẩm cụ thể…………………………………………………………………………………………………………………………………………… bằng thư, fax, điện tính.

– Chi phí xếp dỡ từ xe vào kho của Bên B do Bên B chi trả (kể cả chi phí lưu xe do xếp dỡ chậm).

– Số lượng hàng hóa thực tế Bên A cung cấp cho bên B có thể chênh lệch với đơn đặt hàng nếu Bên A xét thấy đơn đặt hàng đó không hợp lý. Khi đó hai bên phải có sự thỏa thuận về khối lượng, thời gian cung cấp.

– Thời gian giao hàng: ………………………………….

Điều 3: Phương thức thanh toán

– Bên B thanh toán cho Bên A tương ứng với giá trị số lượng hàng giao ghi trong mỗi hóa đơn trong vòng ……… ngày kể từ ngày cuối của tháng Bên B đặt hàng.

– Giới hạn mức nợ: Bên B được nợ tối đa là………………………………. bao gồm giá trị các đơn đặt hàng trước đang tồn đọng cộng với giá trị của đơn đặt hàng mới. Bên A chỉ giao hàng khi Bên B thanh toán cho bên A sao cho tổng số nợ tồn và giá trị đặt hàng mới nằm trong mức nợ được giới hạn.

– Thời điểm thanh toán được tính là ngày Bên A nhận được tiền, không phân biệt cách thức chi trả. Nếu trả làm nhiều lần cho một hóa đơn thì thời điểm được tính là lúc thanh toán cho lần cuối cùng.

– Số tiền chậm trả ngoài thời gian đã quy định, phải chịu lãi theo mức lãi suất cho vay của ngân hàng trong cùng thời điểm. Nếu việc chậm trả kéo dài hơn ……. tháng thì bên B phải chịu thêm lãi suất quá hạn của ngân hàng cho số tiền chậm trả và thời gian vượt quá …… tháng.

– Trong trường hợp cần thiết, Bên A có thể yêu cầu Bên B thế chấp tài sản mà Bên B có quyền sở hữu để bảo đảm cho việc thanh toán. Điều 4: Giá cả

– Các sản phẩm cung cấp cho Bên B được tính theo giá bán …….. do Bên A công bố thống nhất trong khu vực.

– Giá cung cấp này có thể thay đổi theo thời gian nhưng Bên A sẽ thông báo trước cho Bên B ít nhất là ……. ngày. Bên A không chịu trách nhiệm về sự chênh lệch giá trị tồn kho do chênh lệch giá nếu có xảy ra.

– Tỷ lệ hoa hồng: ………………………. Điều 5: Bảo hành

Bên A bảo hành riêng biệt cho từng sản phẩm cung cấp cho Bên B trong trường hợp bên B tiến hành việc tồn trữ, vận chuyển, hướng dẫn sử dụng và giám sát, nghiệm thu đúng với nội dung đã huấn luyện và phổ biến của Bên A. Điều 6: Hỗ trợ

– Bên A cung cấp cho Bên B các tư liệu thông tin khuếch trương thương mại.

– Bên A hướng dẫn cho nhân viên của Bên B những kỹ thuật cơ bản để có thể thực hiện việc bảo quản đúng cách.

– Hợp đồng này không mang tính độc quyền trên khu vực.

– Bên A có thể triển khai ký thêm hợp đồng tổng đại lý với thể nhân khác nếu xét thấy cần thiết để tăng khả năng tiêu thụ hàng hóa của mình.

– Bên A cũng có thể ký kết hợp đồng cung cấp sản phẩm trực tiếp cho các công trình trọng điểm bất cứ nơi nào. Điều 8: Thời hạn hiệu lực, kéo dài và chấm dứt hợp đồng

– Hợp đồng này có giá trị kể từ ngày ký đến hết ngày…………………………… tháng…………. năm………… . Nếu cả hai bên mong muốn tiếp tục hợp đồng, các thủ tục gia hạn phải được thỏa thuận trước khi hết hạn hợp đồng trong thời gian tối thiểu là …………… ngày.

– Trong thời gian hiệu lực, một bên có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng nhưng phải báo trước cho Bên kia biết trước tối thiểu là ………….. ngày.

– Bên A có quyền đình chỉ ngay hợp đồng khi Bên B vi phạm một trong các vấn đề sau đây:

1. Làm giảm uy tín thương mãi hoặc làm giảm chất lượng sản phẩm của Bên A bằng bất cứ phương tiện và hành động nào.

2. Bán phá giá so với Bên A quy định.

– Khi bị đình chỉ hợp đồng, Bên B phải thanh toán ngay cho Bên A tất cả nợ còn tồn tại. Điều 9: Bồi thường thiệt hại

– Bên B phải chịu trách nhiệm bồi thường cho Bên A giá trị thiệt hại do mình gây ra ở các trường hợp sau:

1. Bên B yêu cầu đơn đặt hàng đặc biệt, Bên A đã sản xuất nhưng sau đó Bên B hủy bỏ đơn đặt hàng đó.

2. Bên B hủy đơn đặt hàng khi Bên A trên đường giao hàng đến Bên B.

Bên B vi phạm các vấn đề nói ở Điều 7 đến mức Bên A phải đình chỉ hợp đồng.

– Bên A bồi thường cho Bên B trong trường hợp giao hàng chậm trễ hơn thời gian giao hàng thỏa thuận gây thiệt hại cho Bên B.

– Trong trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng, bên nào muốn chấm dứt hợp đồng phải bồi thường thiệt hại cho bên kia nếu có. Điều 10: Xử lý phát sinh và tranh chấp

Trong khi thực hiện nếu có vấn đề phát sinh hai bên cùng nhau bàn bạc thỏa thuận giải quyết. Những chi tiết không ghi cụ thể trong hợp đồng này, nếu có xảy ra, sẽ thực hiện theo quy định chung của pháp luật.

Nếu hai bên không tự giải quyết được, việc tranh chấp sẽ được phân xử tại …………………… Quyết định của ……………… là cuối cùng mà các bên phải thi hành. Phí ………. sẽ do bên có lỗi chịu trách nhiệm thanh toán.

Hợp đồng này được lập thành 02 bản, mỗi bên giữ 01 bản có giá trị như nhau.

Hợp Đồng Đại Lý Lữ Hành

Hợp đồng đại lý lữ hành theo Luật số: 09/2017/QH14 quy định về tài nguyên du lịch, phát triển sản phẩm du lịch và hoạt động du lịch; quyền, nghĩa vụ của khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch.

Điều 41. Hợp đồng đại lý lữ hành

Hợp đồng đại lý lữ hành phải được lập thành văn bản giữa bên giao đại lý là doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành và bên nhận đại lý là tổ chức, cá nhân kinh doanh đại lý lữ hành.

Hợp đồng đại lý lữ hành phải có các nội dung sau đây: a) Tên, địa chỉ của bên giao đại lý và bên nhận đại lý; b) Chương trình du lịch, giá bán chương trình du lịch được giao cho đại lý, mức hoa hồng đại lý, thời điểm thanh toán; c) Quyền và trách nhiệm của các bên; d) Thời hạn hiệu lực của hợp đồng đại lý.

Trách nhiệm của bên giao đại lý lữ hành

Kiểm tra, giám sát việc thực hiện hợp đồng của bên nhận đại lý lữ hành.

Tổ chức thực hiện chương trình du lịch do bên nhận đại lý lữ hành bán; chịu trách nhiệm với khách du lịch về chương trình du lịch giao cho bên nhận đại lý lữ hành.

Trách nhiệm của đại lý lữ hành

Thông báo cho cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh thời điểm bắt đầu hoạt động kinh doanh, địa điểm kinh doanh, thông tin về doanh nghiệp giao đại lý lữ hành.

Thực hiện việc bán chương trình du lịch đúng nội dung và đúng giá như hợp đồng đại lý; không được tổ chức thực hiện chương trình du lịch.

Lập và lưu giữ hồ sơ về chương trình du lịch đã bán cho khách du lịch theo quy định của pháp luật.

Treo biển đại lý lữ hành ở vị trí dễ nhận biết tại trụ sở đại lý.

Tư vấn Minh Châu cung cấp dịch vụ khai báo thuế kế toán. Dịch vụ thành lập công ty tại Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa Vũng Tàu,Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hà Nội và các tỉnh lân cận.

MINH CHAU TAX & ACCOUNTING GROUPHotline : 0937 603786 – 0937967242 (Zalo) Website : chúng tôi – chúng tôi – luatminhchau.vn

Mẫu Hợp Đồng Đại Lý Lữ Hành

* Căn cứ pháp lý:

– Luật du lịch 2005

Tại khoản 1 Điều 53 Luật du lịch quy định:

“Kinh doanh đại lý lữ hành là việc tổ chức, cá nhân nhận bán chương trình du lịch của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành cho khách du lịch để hưởng hoa hồng. Tổ chức, cá nhân kinh doanh đại lý lữ hành không được tổ chức thực hiện chương trình du lịch”.

Như vậy công ty phải kí kết hợp tác với các đối tác có Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế, nội địa và bên công ty chỉ khai thác nguồn khách giúp họ là đúng với quy định của pháp luật. Hợp đồng kí kết giữa là hợp đồng đại lý du lịch (lữ hành).

Về mẫu hợp đồng đại lý lữ hành

Hợp đồng đại lý lữ hành phải bao gồm các nội dung theo quy định của pháp luật. Về hình thức, hợp đồng phải được lập thành văn bản.

– Thứ nhất, về nội dung hợp đồng đại lý lữ hành

Pháp luật quy định cụ thể về nội dung hợp đồng đại lý lữ hành tại Khoản 2 Điều 54 Luật Du lịch 2005 như sau:

Điều 54. Hợp đồng đại lý lữ hành

Hợp đồng đại lý lữ hành phải được lập thành văn bản giữa bên giao đại lý là doanh nghiệp kinh doanh lữ hành và bên nhận đại lý là tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện quy định tại điểm a khoản 2 Điều 53 của Luật này.

Nội dung chủ yếu của hợp đồng đại lý lữ hành bao gồm:

a) Tên, địa chỉ của bên giao đại lý và bên nhận đại lý;

b) Chương trình du lịch, giá bán chương trình du lịch được giao cho đại lý;

c) Mức hoa hồng đại lý; thời điểm thanh toán giữa bên giao đại lý và bên nhận đại lý;

d) Thời hạn hiệu lực của hợp đồng đại lý.

Như vậy, hợp đồng đại lý lữ hành phải được lập thành văn bản và bao gồm các nội dung theo quy định của pháp luật. Cụ thể, các nội dung chủ yếu bao gồm: Tên, địa chỉ của bên giao đại lý và bên nhận đại lý; chương trình du lịch, giá bán chương trình du lịch được giao cho đại lý; mức hoa hồng đại lý; thời điểm thanh toán giữa bên giao đại lý và bên nhận đại lý; thời hạn hiệu lực của hợp đồng đại lý.

– Thứ hai, về hình thức của hợp đồng đại lý lữ hành

Hợp đồng đại lý lữ hành phải được lập thành văn bản giữa bên giao đại lý là doanh nghiệp kinh doanh lữ hành và bên nhận đại lý. Bên nhận đại lý có thể là cá nhân, tổ chức, song phải đáp ứng đủ điều kiện theo quy định của pháp luật về du lịch. Hình thức của hợp đồng đại lý lữ hành được quy định cụ thể tại Khoản 1, Điều 54 Luật Du lịch 2005. Theo đó, hợp đồng đại lý giữa khách hàng và công ty lữ hành phải được lập thành văn bản.

Nếu có bất kỳ khó khăn nào khi soạn thảo, ký kết hợp đồng đại lý lữ hành Quý khách hàng vui lòng liên hệ cho Công ty Luật Việt An để được tư vấn cụ thể hơn.