Top 7 # Xem Nhiều Nhất Đại Lý Thuế Là Gì Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Aaaestheticclinic.com

Nhân Viên Đại Lý Thuế Là Gì?

Đại lý thuế là tổ chức kinh doanh dịch vụ về thuế; dịch vụ kế toán cho doanh nghiệp siêu nhỏ. Để đảm bảo an toàn cho doanh nghiệp về sổ sách, chứng từ và báo cáo thuế, nhân viên đại lý thuế phải có đủ các điều kiện sau:

– Là công dân Việt Nam hoặc công dân nước ngoài được phép cư trú tại Việt Nam

– “Nhân viên đại lý thuế” là người có chứng chỉ hành nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế do Tổng cục Thuế cấp, làm việc cho đại lý thuế và hành nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế.

– Là thành viên sáng lập hoặc có hợp đồng lao động làm việc trong tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục về thuế;

-Tại một thời điểm, người có chứng chỉ hành nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế chỉ được hành nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế tại một (01) đại lý thuế.

-Đại lý thuế chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc kiểm tra.

Theo Điều 105 tại Luật Quản lý thuế sửa đổi được thông qua ngày 13/06/2019 tại Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XIV

+ Người được cấp chứng chỉ hành nghề đại lý thuế phải có các tiêu chuẩn sau:

Có đầy đủ năng lực hành vi dân sự;

Có bằng đại học trở lên thuộc chuyên ngành kinh tế, tài chính, kế toán, kiểm toán hoặc chuyên ngành khác theo quy định của Bộ Tài chính;

Có thời gian công tác thực tế về tài chính, kế toán, kiểm toán, thuế từ ba mươi sáu(36) tháng trở lên kể từ thời điểm tốt nghiệp đại học;

Đạt kết quả kỳ thi lấy chứng chỉ hành nghề đại lý thuế; kỳ thi lấy chứng chỉ hành nghề đại lý thuế gồm hai (02) môn thi: môn pháp luật thuế và môn kế toán.

+ Người có Chứng chỉ kiểm toán viên hoặc Chứng chỉ kế toán viên do cơ quan có thẩm quyền cấp theo quy định được cấp chứng chỉ hành nghề đại lý thuế mà không phải tham gia kỳ thi lấy chứng chỉ hành nghề đại lý thuế.

+ Người có chứng chỉ hành nghề đại lý thuế làm việc tại doanh nghiệp đại lý thuế gọi là nhân viên đại lý thuế. Nhân viên đại lý thuế phải tham gia đầy đủ chương trình cập nhật kiến thức theo quy định.

+ Những người không được làm nhân viên đại lý thuế:

Cán bộ, công chức, viên chức; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng, Công an nhân dân;

Người đang bị cấm hành nghề đại lý thuế, kế toán, kiểm toán, theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật; người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự;

Người bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm pháp luật về thuế, kế toán, kiểm toán mà chưa hết thời hạn sáu (06) tháng, kể từ ngày chấp hành xong quyết định xử phạt trong trường hợp bị phạt cảnh cáo hoặc chưa hết thời hạn một (01) năm, kể từ ngày chấp hành xong quyết định xử phạt hành chính khác.

+ Bộ Tài chính quy định về việc tổ chức thi, điều kiện miễn môn thi; thủ tục cấp, thu hồi chứng chỉ hành nghề đại lý thuế.

Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ:

Chứng Chỉ Hành Nghề Đại Lý Thuế Là Gì?

“CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ DỊCH VỤ LÀM THỦ TỤC VỀ THUẾ”

Theo quy định đã được sửa đổi, bổ sung tại khoản 1, Điều 1 Thông tư 51/2017 thì:

hông tư 117/2012/TT-BTC ngày19/07/2012. Có hiệu lực kể từ ngày 01/10/2012.

– Dịch vụ làm thủ tục về thuế bao gồm những hoạt động nào? Theo quy định tại Điều 2 Thông tư 117/2012/TT-BTC.

+ Thông tư sửa đổi, bổ sung số 51/2017/TT-BTC ngày 19/05/017. Hiệu lực kể từ ngày 15/07/2017.

“Dịch vụ làm thủ tục về thuế là hoạt động của đại lý thuế thực hiện các thủ tục đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, quyết toán thuế, lập hồ sơ đề nghị miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế và các thủ tục hành chính thuế khác thay người nộp thuế theo quy định của Luật Quản lý thuế và hợp đồng dịch vụ đã ký kết”.

“Nhân viên đại lý thuế là người có chứng chỉ hành nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế do Tổng cục Thuế cấp, làm việc cho đại lý thuế và hành nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế”.

Chứng chỉ hành nghề đại lý thuế – tên đầy đủ là Chứng chỉ hành nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế. Đây là chứng chỉ do Bộ Tài chính cấp cho thí sinh vượt qua kỳ thi chứng chỉ hành nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế. Mỗi đại lý thuế có ít nhất 2 nhân viên có chứng chỉ hành nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế là điều kiện bắt buộc để 1 đại lý thuế đủ điều kiện hoạt động.

Khái quát chung về kỳ thi chứng chỉ hành nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế.

– Kỳ thi chứng chỉ hành nghề đại lý thuế được tổ chức thường niên, từ năm 2018 được tổ chức 2 năm 1 lần. Thời gian, địa điểm thi sẽ được Tổng Cục thuế công bố trên website chúng tôi ít nhất 3 tháng trước ngày thi.

– Thí sinh được tham gia kỳ thi chứng chỉ đại lý thuế phải đáp ứng một số điều kiện nhất định về: Năng lực hành vi dân sự, bằng cấp chuyên môn, số năm kinh nghiệm, hồ sơ…

Thi chứng chỉ hành nghề đại lý thuế có khó không?

Hàng năm kỳ thi được tổ chức tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Số lượng hồ sơ đăng ký dự thi lên tới hàng nghìn người. Tuy nhiên, tỷ lệ trượt chứng chỉ hành nghề đại lý thuế lên tới hơn 75%.

– Thứ nhất do tầm quan trọng của chứng chỉ đại lý thuế (có ít nhất 2 nhân viên có chứng chỉ đại lý thuế là một trong những điều kiện để đại lý thuế hoạt động. Có chứng chỉ đại lý thuế cũng chứng minh được năng lực về thuế, kế toán của bạn, giúp bạn có nhiều cơ hội hơn trong nghề nghiệp). Chính vì thế mà đề thi chứng chỉ đại lý thuế cũng rất rộng và khó. Đòi hỏi thí sinh phải có kiến thức sâu, rộng về kế toán và pháp luật về thuế.

– Mặt khác, nguyên nhân lớn nhất là do các bạn chưa có một phương pháp ôn thi chưa hiệu quả

Các bạn tham khảo Phương pháp ôn thi chứng chỉ đại lý thuế hiệu quả.

Đến đây chắc các bạn đã tự tìm được câu trả lời cho câu hỏi Chứng chỉ hành nghề đại lý thuế là gì?

Con đường chinh phục chưa bao giờ là dễ dàng cả. Tất cả là do ở bản thân chúng ta. Tôi tin rằng nếu bạn có đủ quyết tâm, nếu bạn yêu nghề kế toán thì chắc chắn chứng chỉ hành nghề đại lý thuế sẽ nhanh chóng thuộc về bạn.

Chứng chỉ hành nghề đại lý thuế là gì? Là thứ tạo động lực để chúng ta cố gắng nhiều hơn, nỗ lực nhiều hơn nữa!

Các bạn đang xem “Chứng chỉ hành nghề đại lý thuế là gì?”.

Hãy liên hệ ngay để nhận được nhiều ưu đãi trong ngày hôm nay!

? Chuyên trang kế toán: ? Fanpage: Tin Tức Kế Toán: chúng tôi https://www.facebook.com/tintucketoan

Đang tải…

Mã Số Thuế Là Gì Và Ý Nghĩa Của Mã Số Thuế

Mã số thuế là gì? Câu hỏi này được hầu hết người lao động, người mới bước chân vào ngành kế toán đều thắc mắc. Trong bài viết này, Đại lý thuế Trọng Tín sẽ cùng bạn tìm hiểu về mã số thuế. Và từ đó sẽ giúp bạn có thêm nhiều kiến thức thú vị trong ngành nghề này.

Mã số thuế là gì?

Trong thông tư số 95 của bộ tài chính, mã số thuế có được nhắc đến. Cụ thể, đó là một dãy số, chữ hoặc những ký tự được cơ quan quản lý Thuế cấp cho người phải nộp thuế. Mã số thuế có thể giúp nhận diện, xác minh từng người nộp thuế ở thời điểm hiện nay. Trong số ấy, có thể nói đến những người với hoạt động xuất nhập khẩu. Mã số thuế sẽ được ghi nhận, điều hành 1 cách phù hợp nhất trên toàn quốc.

Mã số thuế có ý nghĩa đặc thù và rất quan trọng đối với việc thu và điều hành thuế.

Mỗi tổ chức, cá nhân khi nộp thuế sẽ được cấp một mã số thuế không giống nhau. Thế nhưng, những công ty sẽ được cấp thêm một mã số cụ thể nữa là mã số doanh nghiệp.

Cấu trúc như thế nào?

Theo quy định, mã số thuế sẽ tuân theo 1 cấu trúc nhất định. Trong đó, ta có thể thuận lợi nắm được những thông tin cần thiết lúc nhìn vào mã số thuế.

N1N2 N3N4N5N6N7N8N9 N10 – N11N12N13

Mã số thuế 10 số không giống nhau

N1N2: Trong bảng mã số phân khoảng tỉnh thì đây là số phân khoảng của nơi cấp, tỉnh cấp mã số thuế. Bên cạnh đó cũng có mã số không tính phân khoảng tỉnh, nơi cấp mã số thuế.

N3N4N5N6N7N8N9: Đây là các ký tự, số được quy định theo 1 cấu trúc nhất định, tăng dần bắt đầu từ 0000001 tới 999999. Trong đó, N10 được xác nhận là chữ số kiểm tra.

Mã số thuế của một doanh nghiệp tuân theo cấu trúc chung.

Đối với mã số thuế 13 số

Mười số trong khoảng N1 tới N10 là mã được cấp cho đơn vị hành chính là các tổ chức thành viên.

Nhóm 10 chữ số đầu nhóm và nhóm 3 số nằm cuối được phân tách bằng dấu gạch ngang.

Ba chữ số N11N12N13 là các số với thứ tự từ 001 tới 999. Kiểu đánh dấu đó phụ thuộc vào các chi nhánh, đơn vị trực thuộc của đơn vị nộp thuế. Trong khoảng đấy, dễ dàng phân biệt được mã số thuế của những đơn vị khác nhau.

Ý nghĩa mã số thuế?

Nói dễ hiểu, mã số thuế chính là thông tin đại diện cho 1 tổ chức, cá nhân trong ngành thuế. Nó giúp các cơ quan quản lý thuận tiện quản lý tính hình của doanh nghiệp. Song song đó, dễ biết được người nộp thuế đã thực hiện đúng trách nhiệm của mình hay chưa. Ngoài ra, đưa ra các giải pháp xử lý hợp lý và hiệu quả nhất đối với người nộp thuế.

Việc cấp mã số thuế tuân theo những quy định nào?

Mỗi công ty/doanh nghiệp chỉ sở hữu 1 mã số thuế duy nhất.

Tổ chức kinh tế, cá nhân hoặc các tổ chức khác được cấp một mã số thuế duy nhất trong suốt thời kỳ hoạt động, làm việc.

Mã số thuế đã được cấp cho các cá nhân, doanh nghiệp được xem là độc nhất. Sẽ không có thêm cá nhân hoặc doanh nghiệp nào có mã số thuế đó nữa.

Mã số thuế 10 số sẽ được cấp cho các công ty, doanh nghiệp khác sở hữu tất cả tư cách pháp nhân. Họ sẽ phải tự chịu trách nhiệm trước các hành động của mình theo pháp luật.

Mã số thuế sở hữu cấu trúc 13 chữ số được cấp cho chi nhánh, văn phòng đại diện… Nó có những đặc điểm theo đúng quy định của pháp luật.

Dùng mã số thuế cần chú ý những gì?

Nếu đã biết mã số thuế là gì, bạn cần chú ý một vài việc khi dùng mã số thuế. Tiếp theo, chúng tôi sẽ nêu ra một vài lưu ý cần thiết khi dùng mã số thuế đúng nhất.

Tuyệt đối không không được phép dùng mã số thuế của người khác để thực hiện nộp thuế.

Lúc hết hạn thuê văn phòng, chuyển địa điểm khác, đơn vị cần thông báo cho cơ quan điều hành thuế để nắm được tình hình chính xác và để các đơn vị quản lý thực hiện đúng trách nhiệm của mình. Nếu không, tổ chức sẽ bị khóa mã số thuế.

Lời kết

Trong bài viết trên, chúng tôi đã giúp bạn tìm hiểu mã số thuế là gì ? Nếu bạn có câu hỏi hay cần thêm thông tin, hãy liên hệ Đại lý thuế Trọng Tín. Chúng tôi sẽ giúp bạn có được các thông tin cần thiết trong khoảng thời gian nhanh nhất.

Quyền Và Trách Nhiệm Của Nhân Viên Đại Lý Thuế Là Gì?

1. Quyền của đại lý thuế

Khi thực hiện hợp đồng dịch vụ làm thủ tục về thuế, đại lý thuế có quyền như sau:

a) Được thực hiện các thủ tục về thuế theo hợp đồng đã ký với người nộp thuế.

c) Được thực hiện các quyền của người nộp thuế theo quy định của Luật Quản lý thuế và theo hợp đồng đã ký với người nộp thuế.

d) Đại lý thuế được cơ quan thuế các cấp hỗ trợ:

Cung cấp, hướng dẫn cài đặt và sử dụng các phần mềm thực hiện thủ tục thuế điện tử. Được mời tham dự các lớp đào tạo, tập huấn các nội dung, quy định về chính sách thuế, thủ tục về thuế do cơ quan thuế tổ chức.

2. Trách nhiệm của đại lý thuế

a) Ký hợp đồng với tổ chức, cá nhân nộp thuế

c) Cung cấp chính xác, kịp thời theo yêu cầu của cơ quan quản lý thuế các tài liệu, chứng từ để chứng minh tính chính xác của việc khai thuế, nộp thuế, quyết toán thuế, đề nghị số tiền thuế được miễn, số tiền thuế được giảm, số tiền thuế được hoàn của người nộp thuế.

d) Không được thông đồng với công chức quản lý thuế, người nộp thuế để trốn thuế, gian lận thuế. Trường hợp đại lý thuế có hành vi thông đồng với người nộp thuế hoặc tự thực hiện các hành vi trốn thuế, khai thiếu thuế, vi phạm thủ tục về thuế thì người nộp thuế vẫn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về các nội dung sai phạm trên. Đại lý thuế phải liên đới chịu trách nhiệm và phải chịu bồi thường cho tổ chức, cá nhân nộp thuế theo hợp đồng đã ký kết với tổ chức, cá nhân nộp thuế.

đ) Giữ bí mật thông tin cho tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ của đại lý thuế. Trường hợp tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ của đại lý thuế có đủ bằng chứng về việc đại lý thuế không thực hiện đúng trách nhiệm này, gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân nộp thuế thì kiến nghị Cục Thuế đình chỉ hoạt động của đại lý thuế và đại lý thuế phải chịu bồi thường cho tổ chức, cá nhân nộp thuế theo hợp đồng đã ký kết với tổ chức, cá nhân nộp thuế.

e) Đại lý thuế có trách nhiệm báo cáo với cơ quan thuế trong các trường hợp sau:

Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh dịch vụ làm thủ tục về thuế và các thông tin cần thiết khác phục vụ cho hoạt động quản lý khi cơ quan thuế yêu cầu bằng văn bản.

Trong thời hạn mười (10) ngày làm việc kể từ ngày thay đổi danh sách nhân viên đại lý thuế, đại lý thuế phải thông báo cho Cục Thuế quản lý thuế trực tiếp, bao gồm:

Danh sách nhân viên đại lý thuế mới được tuyển dụng theo Mẫu số 03 ban hành kèm theo Thông tư 117.

Danh sách nhân viên đại lý thuế vi phạm quy định tại Khoản 2, Điều 17 Thông tư 117 hoặc thuyên chuyển, nghỉ việc, nghỉ hưu, chết hoặc không đủ điều kiện hành nghề theo quy định của pháp luật theo Mẫu số 04 ban hành kèm theo Thông tư 117.

Cục Thuế gửi thông báo của đại lý thuế về danh sách nhân viên đại lý thuế thay đổi qua mạng giao dịch điện tử nội bộ ngành thuế cho Tổng cục Thuế trong thời hạn một (01) ngày làm việc kể từ ngày nhận được thông báo của đại lý thuế. Tổng cục Thuế có trách nhiệm đăng tải danh sách nhân viên đại lý thuế thay đổi trên trang thông tin điện tử của Tổng cục Thuế trong thời hạn một (01) ngày làm việc kể từ ngày nhận được thông báo danh sách nhân viên đại lý thuế thay đổi do Cục Thuế gửi.