Cập nhật nội dung chi tiết về Dịch Tiếng Anh Sang Tiếng Việt Chuẩn Xác Nhất Tại Bình Thạnh, Tp.hcm mới nhất trên website Aaaestheticclinic.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Một trong những điểm khác biệt của Công Ty Dịch Thuật Phú Ngọc Việt là dịch tiếng Anh sang tiếng Việt có công chứng tại quận Bình Thạnh, chúng tôi Điểm nổi bật đó là đáp ứng cho khách hàng một bản dịch tiếng Anh sang tiếng Việt chuẩn xác nhất và nhanh nhất. Chúng tôi tối ưu hóa mọi quy trình hoạt động theo tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế xây dựng riêng cho văn phòng để rút ngắn thời gian dịch thuật công chứng cho khách hàng. Với hơn 11 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực dịch thuật PNVT tự tin mang đến khách hàng bản dịch tiếng Anh sang tiếng Việt chuẩn xác nhất.
Hầu hết các tài liệu chuyên ngành thuộc các lĩnh vực đều được thể hiện bằng tiếng Anh, và muốn hiểu được thấu đáo nội dung thì đòi hỏi một bản dịch tiếng Anh sang tiếng Việt càng chuẩn xác càng tốt. Thế nên, PNVT chính là sự lựa chọn tối ưu nhất. Với bề dày kinh nghiệm của đội ngũ biên dịch viên chuyên nghiệp và tận tâm. Không dừng lại ở đó, bên cạnh việc cung cấp bản dịch tiếng Anh sang tiếng Việt chuẩn xác nhất, PNVT còn cung cấp dịch vụ công chứng bản dịch và lấy bản dịch ngay trong ngày. Đây là điều mà PNVT để lại niềm tin và ấn tượng trong lòng khách hàng.
Làm sao để có một bản dịch tiếng Anh sang tiếng Việt chuẩn xác
Để có được một bản dịch chuẩn xác đòi hỏi người biên dịch phải có kiến thức, chuyên môn về ngôn ngữ của cả tiếng Anh và tiếng Việt. Bên cạnh đó, người biên dịch phải thường xuyên đọc tài liệu, sách báo, cập nhật từ điển để bổ sung vốn từ. Không chỉ thế, người biên dịch có kinh nghiệm và trải nghiệm thực tế cũng là một điều kiện cần thiết và khá quan trọng.
Khi dịch phải xem xét ngữ cảnh cụ thể để dịch được sát nghĩa với văn bản gốc. Sau khi dịch xong người biên dịch nên đối chiếu và điều chỉnh văn phong cho phù hợp với tiếng Việt.
Những tiêu chí này luôn được PNVT quan tâm và nâng cấp từng ngày để khách hàng luôn nhận được sự phục vụ tối ưu nhất.
Quy trình dịch thuật công chứng
Quy trình dịch thuật công chứng gồm 2 khâu: dịch thuật và công chứng bản dịch. Do đó, người biên dịch phải có chuyên môn, tốt nghiệp từ các trường đại học ngoại ngữ để chịu trách nhiệm trước tính chính xác của bản dịch.
Phòng tư pháp khi xác nhận phải ghi rõ thời gian và địa điểm công chứng, họ, tên đầy đủ của người dịch; xác nhận rằng chữ ký trong bản dịch thực sự là của người biên dịch; nội dung bản dịch là chính xác và hợp pháp, không chứa các thông tin vi phạm quy định pháp luật cũng như đạo đức xã hội.
Xác nhận của bản dịch được pháp luật yêu cầu phải được thực hiện song ngữ theo mẫu ban hành kèm theo Thông tư 06/2015/TT-BTP ngày 15 tháng 6 năm 2015 của Bộ Tư pháp quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Công chứng.
Có thể thấy, những quy định về dịch thuật và công chứng giấy tờ khá phức tạp. Vì thế để đơn giản hóa và tiết kiệm thời gian cho những điều trên, hãy mang giấy tờ cần dịch thuật công chứng của bạn đến PNVT, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ thực hiện tất cả các bước, mang đến khách hàng bản dịch thuật chuẩn xác trong thời gian ngắn nhất.
Dịch vụ mở rộng của dịch tiếng Anh sang tiếng Việt
Ngoài công tác dịch thuật và công chứng bản dịch tiếng Anh, PNVT còn thực hiện các dịch vụ mở rộng để tạo một quy trình khép kín cho dịch vụ dịch tiếng Anh sang tiếng Việt, các dịch vụ mở rộng phải kể đến là:
* Dịch vụ hợp pháp hóa lãnh sự/chứng nhận lãnh sự tài liệu nước ngoài
* Hỗ trợ giao nhận tài liệu trong trường hợp khách hàng có lượng lớn tài liệu cần dịch thuật công chứng.
Cam kết dịch thuật tiếng Anh của PNVT
* 100% bản dịch đạt chất lượng, được sử dụng trong thực tiễn
* MIỄN PHÍ điều chỉnh bản dịch với số lượng nhỏ (dưới 10%).
* Biên dịch tiếng Anh có đủ trình độ chuyên môn, để mang lại bản dịch tiếng Anh tốt nhất.
Khi bạn cần một bản dịch tiếng Anh sang tiếng Việt chuẩn xác nhất thì PNVT chính là sự lựa chọn lý tưởng cho bạn. Nếu bạn cần thêm thông tin hay còn phân vân về dịch vụ dịch tiếng Anh sang tiếng Việt, hãy gọi ngay cho chúng tôi để được giải đáp chi tiết nhất. PNVT sẽ luôn đồng hành cùng bạn trên mọi nẻo đường.
Thẻ Nhân Viên Tiếng Anh Là Gì? Dịch Từ “The Nhan Vien” Sang English
Thẻ nhân viên tiếng Anh là gì ? Chuyên viên trong tiếng Anh là gì?
Thẻ nhân viên tiếng Anh là gì ? Cách phiên dịch từ “the nhan vien” sang English. Mỗi công ty hay doanh nghiệp đều chọn cho mình 1 mẫu thẻ nhân viên để thể hiện tính chuyên nghiệp,thương hiệu hay là tấm vé để di chuyển trong công ty từ bộ phận này sang bộ phận khác.
Nhân viên trong tiếng anh thường được gọi là Staff hay Officer hoặc Employee.Gọi Chung chung nhân viên làm cho nhà nước: government worker.Làm cho nhà nước mà có chức vụ một chút: government officer Chung chung về một nhóm công nhân viên: Staff.
Nhân viên là một cá nhân đã được tuyển dụng bởi một người sử dụng lao động để làm một công việc cụ thể. Người lao động được thuê bởi người sử dụng lao động sau khi ứng dụng và quá trình phỏng vấn dẫn đến việc họ chọn làm nhân viên.
Thẻ nhân viên tiếng anh là gì ?
Thẻ nhân viên tiếng anh là name tag. Là một nhãn thể hiện tên và chức danh của người đeo. Tuy nhiên tùy mục đích sử dụng name tag được thiết kế khác nhau, chất liệu khác nhau, kích thước khác nhau
Tại Việt Nam, thẻ nhân viên thường thiết kế với kích thước thẻ 2cmx7cm, phù hợp với dáng người nhỏ. Tuy nhiên tại nước ngoài thẻ thường được thiết kế to hơn để phù hợp với vóc dáng to lớn.
Chuyên viên tiếng anh là gì ?
Chuyên viên phiên dịch sang tiếng Anh là Specialist hoặc Expert. Tùy theo ngữ cảnh mà chuyên viên được gọi tiếng anh là Specialist hoặc Expert.
Chuyên viên là công chức chuyên môn nghiệp vụ trong hệ thống quản lý Nhà nước và quản lý sự nghiệp giúp lãnh đạo các đơn vị cấu thành (Phòng, Ban, sở, Vụ, Cục) tổ chức quản lý một lĩnh vực hoặc một vấn đề nghiệp vụ.
Từ vựng tiếng Anh trong quản lý nhân sự
Strategic human resource management (SHRM) : Chiến lược quản trị nhân sự
Collective agreement : Thỏa ước lao động tập thể
Labor law: Luật lao động
Corporate culture: Văn hóa doanh nghiệp
Organizational chart : Mô hình tổ chức.
Từ vựng vấn đề nhân sự tiếng Anh
Recruit: Tuyển dụng
Recruitment agency: Công ty tuyển dụng
Headhunt: Tuyển dụng nhân tài (săn đầu người)
Vacancy: Vị trí trống, cần tuyển mới
Background check: Việc xác minh thông tin về ứng viên
Job applicant: Người nộp đơn xin việc
Interview: Phỏng vấn
Candidate: Ứng viên
Job title: Chức danh
Hire: Thuê
Thời gian thử việc
Các kỹ năng tuyển dụng bằng tiếng Anh
Core competence: Kỹ năng cần thiết yêu cầu
Selection criteria: Các tiêu chí tuyển chọn
Soft skills: Kĩ năng mềm
Qualificatio: Năng lực, phẩm chất
Multitasking: Khả năng làm nhiều việc cùng một lúc (đa nhiệm)
Organizational skills: Khả năng tổ chức
Leadership: Khả năng dẫn dắt, lãnh đạo
Self-discipline: Tính kỷ luật (kỷ luật tự giác)
Perseverance: Sự kiên trì
Patience: Tính kiên nhẫn
Teamwork: Kỹ năng làm việc nhóm
Innovation: Sự đổi mới (mang tính thực tiễn)
Business sense: Am hiểu, có đầu óc kinh doanh
Enthusiasm: Sự hăng hái, nhiệt tình (với công việc)
Honesty: Tính trung thực
Creativity: Óc sáng tạo
Hồ sơ tuyển dụng bằng tiếng Anh
Competency profile: Hồ sơ kỹ năng
Job description: Bản mô tả công việc
Application form: Form mẫu thông tin nhân sự khi xin việc
Curriculum vitae: Sơ yếu lý lịch
Application letter: Thư xin việc
Medical certificate: Giấy khám sức khỏe
Criminal record: Lý lịch tư pháp
Diploma: Bằng cấp
Offer letter: Thư mời làm việc (sau khi phỏng vấn)
Ở nước ngoài, thị trường cạnh tranh rất gay gắt. Vì vậy, những hình thức có thể quảng bá thương hiệu đều được các công ty áp dụng một cách triệt để. Đối với một công ty nhân sự chỉ có 8-10 người, có thể bạn thấy thật điên rồ khi phải làm name tag cho nhân viên tuy nhiên chúng tôi sẽ chỉ cho bạn thấy một số lý do tại sao name tag rất quan trọng:
1: Name tag kết lối nhân viên với khách hàng. 2: Cơ hội cho khách hàng tiếp xúc với thương hiệu công ty 3: Giúp nhân viên cảm thấy được sự chuyên nghiệp và do đó được chuyên nghiệp. làm thẻ tên nam châm 4: Cho khách hàng thấy chức danh của nhân viên. 5: Giúp khách hàng không phải cố nhớ tên nhân viên. 6: Làm nhân viên phải trách nhiệm hơn trong công việc. 7: Dễ dàng theo dõi nhân viên. 8: Trông chuyên nghiệp.
Sử dụng thẻ nhân viên như thế nào để đúng đắn và hiệu quả.
Việc đeo thẻ đến công ty, doanh nghiệp như thế nào là đúng và thể hiện được tính chuyên nghiệp, nét văn hóa. Đại đa số nhân viên đều không thích đeo thẻ nhân viên khi làm việc vì gây vướng víu, bất tiện, ngứa ngáy… Đó là doanh nghiệp chưa biết chọn loại thẻ nhân viên phù hợp với nhân viên của mình. – Thẻ đeo nhân viên được đeo ngắn trước ngực quay mặt thông tin ra ngoài để các bộ phận an ninh kiểm tra, hoặc cài lên ngực trái ngay ngắn. Đeo thẻ đúng cách cũng là thể hiện bạn yêu công việc tôn trọng công ty. Với một chi phí nhỏ bỏ ra sẽ mang lại nhiều hiệu quả hơn bạn tưởng cho 1 chiếc name tag (* thẻ nhân viên bằng tiếng anh). Đó là lí do tại sao nhiều doanh nghiệp quy định nhân viên bắt buộc phải đeo name tag khi đi làm.
Mạch Nha Tiếng Anh Là Gì?
Mạch nha trong tiếng anh gọi là gì?
Mạch nha trong tiếng anh được gọi là Malt syrup (đây được hiểu là cách làm truyền thống, dung dịch sau khi ủ sẽ được cô đặc trên bếp lửa mới dùng từ syrup, còn mạch nha dùng hóa chất và enzyme để cắt tinh bột và cô đặc bằng nhiệt thì sẽ được gọi là maltose, đường malto.)
Malt có nghĩa là mạch nha, được tạo thành bằng cách cắt mạch tinh bột ( lúa mì, lúa mạch, ngô, lúa..) thành từng cặp gồm 2 phân tử glucose với nhau (bằng phương pháp lên men) như vậy sẽ thu được đường mạch nha.
Syrup hay còn gọi là sirô là một loại thực phẩm có nguồn gốc từ Ả rập, vị ngọt, có dạng lỏng nhưng sánh, là thứ nước đường.
Malt syrup ghép lại mach nha siro có thể hiểu nôm na là một dạng chất lỏng sánh dẻo làm từ các loại ngũ cốc chứa tinh bột.
Mạch nha có bao nhiêu loại trong tiếng anh
Tùy theo nguyên liệu đầu vào làm mạch nha là lúa mì, lúa mạch, ngô hay lúa, mà sản phẩm tạo ra có những tên gọi khác nhau:
Barley malt syrup mạch nha làm từ lúa mạch.
Đây là một loại mạch nha được mô tả theo tên gọi cách làm truyền thống, còn nếu làm theo công nghiệp người ta sẽ gọi chúng là đường maltose, Chỉ truyền thống mới được gọi là Syrup vì đó là một dạng cô đặc dung dịch bằng củi lửa, truyền thống!
Barley (lúa mì) malt syrup là một chất làm ngọt không tinh chế được sản xuất từ lúa mạch đã nảy mầm, tức là lúa mạch đã được nghiền, chứa khoảng 65% maltose, 30% carbohydrate phức hợp, 3% protein. Barley malt syrup trong tiếng anh còn có tên gọi khác là Maltose-rich malted barley extract (mạch nha chiết xuất từ lúa mạch giàu maltose) vì % maltose khá cao 65%.
Barley malt syrup có màu nâu sẫm, đặc và dính, và có hương vị đặc biệt mạnh mẽ được mô tả là “mạch nha”. Nó ngọt bằng một nửa đường trắng tinh nên đôi khi Barley malt syrup khi được sử dụng kết hợp với các chất làm ngọt tự nhiên khác để tạo hương vị. Barley malt syrup có khả năng chế ngự mùi vị của các thực phẩm khác và có thể được sử dụng để làm ngọt đồ uống nóng và thực phẩm nướng, cũng như lớp phủ cho bánh ngọt, bánh kếp và món tráng miệng.
Corn malt syrup mạch nha làm từ ngô (Hay còn gọi là mật ngô, đường ngô dạng lỏng)
Corn malt syrup là mạch nha từ ngô hay tên thường gọi là đường lỏng ngô, mật ngô, đường ngô, dạng lỏng và sánh, màu trắng trong được sử dụng nhiều trong làm bánh. Corn salt syrup là một chất làm đặc, chất tạo ngọt và như là một chất giữ ẩm do đó duy trì sự tươi mới của thực phẩm.
Corn malt syrup có không chứa gluten. Tuy nhiên có hàm lượng đường fructose rất cao. Trong quá trình hóa học Corn malt syrup hàm lượng cao fructose được tạo ra, cặp đôi phân tử glucose và fructose – những thứ tự nhiên gắn liền với nhau – bây giờ bị tách ra. Điều này cho phép fructose đi thẳng vào gan của bạn, khởi động một quá trình sản sinh chất béo trong gan. Là nguyên nhân dẫn đến đại dịch hiện nay như đau tim, đột quỵ, ung thư, mất trí nhớ và dĩ nhiên là cả tiểu đường type 2.
Rice malt syrup mạch nha làm từ gạo
Rice malt syrup hay được gọi là mật gạo được sản xuất bằng cách cắt tinh bột từ gạo, sử dụng “dao cắt” chính là mầm lúa mạ non. Sử dụng lúa cho nảy mầm rồi sau đó phơi khô mầm lúa, dã (xay bột) trộn đều với gạo hấp, nếu đồ xôi rồi tiến hành ủ. Sau đó đem ép lấy nước và cô đặc ra mạch nha.
Thành phần đường trong Rice malt syrup là đường maltose gồm 2 phân tử glucose nối với nhau. Điều này giúp cho mạch nha được xem như nguồn cung cấp glucose lý tưởng và cơ thể có thể hấp thụ ngay.
Rice malt syrup có cấu tạo hóa học hoàn toàn khác với đường thông thường không fructose không gluten. Vậy nên việc sử dụng mạch nha trong ẩm thực luôn được khuyên dùng bởi các bác sĩ đông y, chuyên gia thực dưỡng. Bạn có thể ăn ngay, pha sữa, làm bánh kẹo, làm gia vị nấu cần vị ngọt…… Hay đông y sử dụng nó như một vị thuốc tốt, lành tính.
Mạch nha Nhân Thùy – Rice malt syrup
Mạch nha Nhân Thùy là mạch nha truyền thống được nấu từ gạo, nếp, mộng lúa giống như cách ở khu vực châu á như Trung Quốc, Nhật Bản đang làm và thế giới gọi mạch nha truyền thống này là Rice Malt Syrup. Và tên này được ghi rõ lên nhãn sản phẩm của Mạch nha Nhân Thùy.
Mạch nha Nhân Thùy – Rice malt syrup hoàn toàn không fructose, không gluten đảm bảo an toàn tuyệt đối cho sức khỏe. Mạch nha Nhân Thùy – Rice malt syrup được phân phối trên toàn quốc với nhiều chuỗi cửa hàng thực phẩm sạch lựa chọn, hợp tác từ lâu. Đây là cách đặt niềm tin tốt nhất của khách hàng vào sản phẩm của chúng tôi.
Tiếng Anh Chuyên Ngành Kinh Doanh
Break Even Point – Điểm hoà vốn : Đây là một điểm trong kinh doanh mà tại đó doanh thu cân bằng với chi phí. Không có lợi nhuận cũng như lỗ.
Brick & Mortar – Cửa hàng chỉ bán offline mà không bán online : Các cửa hàng bán hàng offline/ngoại tuyến dùng để chỉ các shop bán lẻ trong các tòa nhà trái ngược với các địa điểm mua sắm online, bán hàng tận cửa, ki ốt hoặc các địa điểm tương tự khác không cố định trong một không gian cụ thể.
Cannibalism – Tác động mà cửa hàng mới ảnh hưởng đến doanh số của các cửa hàng đã có mặt ở đó trong một chuỗi doanh nghiệp.
Capital Expenditures – Chi phí vốn : Chi phí vốn là những khoản đầu tư dài hạn vào các tài sản cố định.
Cashdrawer – Ngăn đựng tiền, khay đựng tiền đi chung với máy tính tiền trong các siêu thị, máy tính tiền POS.
Chain – Chuỗi : Một loạt các đơn vị bán lẻ thuộc cùng một quyền sở hữu và tham gia theo một mức độ nhất định trong việc mua sắm và ra quyết định.
Chain Store – Chuỗi cửa hàng : Một trong nhiều những cửa hàng bán lẻ cùng thuộc quyền sở hữu và bán cùng một loại hàng hóa.
Co-operative – Hợp tác : Một nhóm trong đó một số nhà bán lẻ góp vốn để mua sản phẩm được giảm giá từ nhà sản xuất, còn được gọi là nhóm mua chung.
Convenience products – Sản phẩm tiện lợi : Hàng hóa được mua sắm thường xuyên mà không cần lên kế hoạch nhiều, bao gồm hàng hóa chủ yếu, các mặt hàng tùy hứng và mặt hàng khẩn cấp.
Cyber Monday – Là ngày thứ Hai sau lễ Tạ ơn ở Mỹ, là một trong những ngày mua sắm bận rộn nhất của năm cho nhà bán lẻ trực tuyến. Thuật ngữ này được đặt ra bởi chúng tôi một bộ phận của Liên đoàn Bán lẻ quốc gia. Các nhà bán lẻ đạt doanh số cao nhất vào ngày này khi nhiều người tiêu dùng đã lựa chọn không mua sắm trong Black Friday hoặc không tìm thấy những gì họ đang tìm kiếm. Nhiều nhà bán lẻ sử dụng Cyber Monday để khởi động mùa mua sắm bằng cách cung cấp các chương trình khuyến mãi đặc biệt.
Dead Areas – Khu vực chết : Khu vực nguy hiểm nơi mà các cách trưng bày bình thường không thể tiến hành được.
Department Store – Trung tâm thương mại : Một đơn vị bán lẻ lớn với các mặt hàng đa dạng (chiều rộng và chiều sâu) cả hàng hoá lẫn dịch vụ và được tổ chức thành phòng ban riêng biệt cho mục đích mua sắm, khuyến mại, dịch vụ khách hàng, và kiểm soát.
Discount Store – Cửa hàng giảm giá : Cửa hàng bán lẻ tự phục vụ với chiến lược giá thấp. VD: Wal-Mart, Kmart.
Downsizing – Thu hẹp : Xảy ra khi các cửa hàng không sinh lời bị đóng cửa hoặc các đơn vị được bán do nhà bán lẻ không hài lòng với kết quả kinh doanh của các chỗ đó.
Dry Grocery – Đồ khô : Thức ăn nói chung không phải đồ tươi, VD: Masalas/gia vị.
Durable Goods/Durables – Hàng lâu bền : Sản phẩm được sử dụng thường xuyên và có tuổi thọ kỳ vọng lâu dài, ví dụ đồ gỗ, trang sức và các dụng cụ chính.
Ease of Entry – Xảy ra đối với nhà bán lẻ căn cứ vào lượng vốn cần thiết rất ít và ko cần thủ tục bản quyền, hoặc nếu có thì thủ tục tương đối đơn giản.
Electronic Article Surveillance – Hoạt động giám sát bằng điện tử : Là một phương pháp có hiệu quả cao để giảm bớt sự mất cắp và ăn trộm ở cửa hàng. Những sản phẩm được đính vào một thẻ EAS trông giống một nhãn dán nhỏ.
End – User – Người tiêu dùng cuối cùng : Người sử dụng một sản phẩm đã được sản xuất và tiếp thị. Dựa trên ý tưởng rằng “mục tiêu cuối cùng” của một sản phẩm được sản xuất là để nó có ích cho người tiêu dùng.
Ensemble Display – Khu trưng bày toàn bộ : Một khu vực trưng bày bên trong nơi mà các hàng hóa được nhóm lại và trưng bày cùng nhau.
Etailing – Bán hàng online : Bao gồm bán lẻ sử dụng nhiều hình thức khác nhau như truyền thông, chủ yếu là internet. Sản phẩm được lựa chọn thông qua các catalog được xuất bản và thanh toán thông qua thẻ tín dụng và các hình thức thanh toán trực tuyến khác có kiểm soát.
Everyday Low Pricing (EDLP) – Chiến lược giá thấp từng ngày : Một phần của chiến lược định giá thông thường, nhờ đó mà một nhà bán lẻ phấn đấu để bán hàng hoá và dịch vụ của mình ở mức giá thấp nhất trong suốt mùa bán hàng.
Fad – Mốt nhất thời : Phong cách thời trang đang được phổ biến và sẽ biến mất nhanh chóng.
First-in, first out – Nhập trước xuất trước : Một phương pháp luân chuyển hàng trong kho, hàng được đưa vào đầu tiên sẽ xuất đầu tiên. Hàng mới nhận sẽ được xuất sau các hàng hóa cũ hơn.
Fingerprinter Reader – Máy đọc vân tay cho máy POS (trong các máy kios POS).
Food court – Khu bán thức ăn nhanh : Một khu vực như trong một trung tâm mua sắm, nơi thức ăn nhanh thường được bán quanh một khu vực ăn uống thông thường.
Food-Based Superstore – Một loại cửa hàng bán lẻ lớn hơn và đa dạng hơn so với một siêu thị thông thường nhưng thường là nhỏ hơn và ít đa dạng hơn so với một cửa hàng kết hợp. Nó phục vụ cho người tiêu dùng toàn bộ nhu cầu thực phẩm và hàng hoá thông thường.
Footfall – Trong ngành bán lẻ, footfall là số lượng người đến một cửa hàng bán lẻ trong một khoảng thời gian.
Forecourt Retail – Trạm xăng bán lẻ : Một giải pháp nhằm thoả mãn các nhu cầu của khách hàng đến để đổ xăng.
Franchisee – Người nhận quyền.
Franchisor – Người nhượng quyền.
General Store – Cửa hàng tạp hóa : Shop bán các mặt hàng đa dạng bao gồm thực phẩm.
General Merchandise – Cửa hàng bách hóa tổng hợp.
Generic Brands – Những thương hiệu chung : Hàng hóa không kiểu cách, rườm rà được cung cấp bởi một số nhà bán lẻ. Những hàng hóa này thường được đặt ở kệ thứ hai, không có hoặc rất it các hình thức chiêu thị, và đôi khi chất lượng kém hơn các thương hiệu khác, được phân loại rất hạn chế, và bao bọc rất thô sơ.
Goods – Hàng hóa : Sản phẩm hữu hình để bán có thể cầm nắm và sờ mó.
Goods Retailing – Bán lẻ hàng hoá : Tập trung vào việc tiêu thụ các sản phẩm hữu hình.
Gray Market Goods – Thương hiệu sản phẩm mua tại thị trường nước ngoài hay hàng hóa được vận chuyển từ các nhà bán lẻ khác. Chúng thường được bán với giá thấp bởi những người kinh doanh trái phép.
Gross Margin – Lợi nhuận biên : Lợi nhuận biên là sự chênh lệch giữa chi phí và giá bán.
Hardlines – Dòng sản phẩm cứng : Một cửa hàng bán những dòng sản phẩm chủ yếu bao gồm các hàng hóa như là phần cứng, đồ nội thất, ô tô, điện tử, đồ thể thao, sản phẩm làm đẹp hoặc đồ chơi.
High Street – Con đường chính : Con đường chính được xem như là 1 khu vực bán lẻ quan trọng.
Impulse Purchase – Việc mua sắm tùy hứng : Sản phẩm mà người mua không cần lập kế hoạch cho nó, chẳng hạn như tạp chí hoặc kẹo.
Independent – Độc lập : Một nhà bán lẻ chỉ sở hữu một đơn vị bán lẻ.
Inventory turnover – Doanh thu hàng tồn kho : Một tỷ lệ đo lường sự đầy đủ và hiệu quả của số dư hàng tồn kho, tính bằng cách chia giá vốn hàng bán theo số lượng hàng tồn kho trung bình.
Isolated Store – Cửa hàng độc lập : Cửa hàng độc lập nằm ở đường quốc lộ. Không có nhà bán lẻ nào liền kề bán cùng một loại hàng giống với cửa hàng này.
Keystone Pricing – Định giá chủ chốt : Giá chủ chốt là một phương pháp định giá hàng hóa bán lại với một số tiền gấp đôi giá bán buôn.
Kiosk – Thuật ngữ ki ốt là các địa điểm đứng độc lập được sử dụng như một điểm bán hàng. Nó có thể là một máy tính hoặc một khu trưng bày để phổ biến thông tin cho khách hàng hoặc có thể là một địa điểm bán lẻ độc lập. Ki ốt thường được thấy trong các trung tâm lớn hoặc những địa điểm có lưu lượng khách hàng lớn.
Kirana stores – Cửa hàng bán lẻ với giá thấp phổ biến ở Ấn Độ, thường do các gia đình điều hành và bán cho hàng xóm xung quanh.
Layaway – Đặt cọc : Đặt cọc là hành động lấy một khoản tiền gửi để lưu trữ hàng hóa cho một khách hàng đến mua hàng tại một ngày sau đó.
Leader Pricing – Chiến lược định giá dẫn đầu : Xảy ra khi một nhà bán lẻ bán hàng thấp hơn mức lợi nhuận bình thường. Mục đích là để tăng lượng khách hàng vào cửa hàng với mức giá thấp.
Leased department – Cho thuê mặt bằng : Một phần của một cửa hàng cho công ty khác thuê và hoạt động như một cửa hàng độc lập trong các cửa hàng bách hóa.
LIFO Method – Phương pháp LIFO : Phương thức LIFO (nhập sau xuất trước) hàng hóa mới xuất về được bán trước, trong khi hàng hóa cũ vẫn ở trong kho.
Limited Decision Making – Quá trình ra quyết định giới hạn : Xảy ra khi người tiêu dùng thực hiện từng bước trong quá trình mua nhưng không cần phải chi ra nhiều thời gian cho việc này.
Limited line – Dòng sản phẩm giới hạn : Một cửa hàng mang một số lượng hàng hoá hạn chế, thường tập trung vào quần áo, phụ kiện, vật tư làm đẹp.
Logistics – Vận chuyển : Quá trình vận chuyển hàng hóa từ nhà sản xuất đến khách hàng một cách ít tốn thời gian nhất và chi phí hiệu quả nhất.
Loss Leade r – Hàng siêu rẻ cho những người đến sớm : Một sản phẩm được cố tình bán thấp hơn chi phí để thu hút những khách hàng đến đầu tiên.
Loss Prevention – Phòng chống tổn thất : Phòng chống mất mát là hành động của việc giảm số lượng vi trộm cắp và thất thoát trong một doanh nghiệp.
M Commerce – Thương mại di động : Việc mua bán hàng hóa dịch vụ thông qua thiết bị không dây như điện thọai di động và PDA. Được biết đến như là một thế hệ kế tiếp của thương mại điện tử, commerce cho phép người dùng truy cập internet mà không cần phải tìm một nơi để kết nối.
Maintained markup – Sự khác biệt giữa doanh thu thuần và tổng chi phí hàng hóa đã bán ra. Đó là lợi nhuận thu được trên doanh số bán hàng trước khi thực hiện việc điều chỉnh giảm giá hàng bán ra.
Manufacturer Brands – Thương hiệu của nhà sản xuất
Margin – Lãi gộp : Là lượng lãi gộp được tạo ra khi hàng hóa được bán
Markdown – Giảm giá bán : Là kế họach giàm giá bán của một mặt hàng trong một số ngày nhất định. Ví dụ, A giảm giá bán để cạnh tranh với các mức giá từ các đối thủ cạnh tranh đồng thời giảm số lượng hàng tồn kho.
Market Penetration – Xâm nhập thị trường : Một chiến lược giá cả mà trong đó một nhà bán lẻ tìm cách đạt được doanh thu lớn bằng cách thiết lập giá thấp và bán với số lượng hàng hóa lớn.
Market Skimming – Hớt váng thị trường : Chính sách giá hớt váng là chiến lược giá cả mà trong đó doanh nghiệp định giá cao ngay từ đầu nhằm thực hiện mục tieu thu lợi nhuận sau một thời gian thì giảm giá xuống.
Market-Segment Product Grouping – Phân khúc thị trường : Phân khúc thị trường là việc phân chia thị trường thành những nhóm khách hàng mua khác nhau.
Marketing Research Process – Các quá trình nghiên cứu marketing : Thể hiện một lọat các họat động : xác định vấn đề cần nghiên cứu, kiểm tra dữ liệu thứ cấp, phân tích dữ liệu, đưa ra những khuyến cáo và thực hiện.
Markup Pricing – Tăng giá bán : Là một hình thức định giá mà trong đó nhà bán lẻ them vào chi phí cho mội đơn vị hàng hóa để bù đắp chi phí họat động và đạt được lợi nhuận mong muốn.
Mass Marketing – Marketing tổng thể : Bán hàng hóa, dịch vụ cho nhiều đối tượng khách hàng.
Mazur Plan – Phân chia tất cả các họat động bán lẻ thành 4 khu vực : Bán hàng, quan hệ công chúng, quản lý cửa hàng, kế tóan và kiểm soát.
Megamall – Một trung tâm mua sắm lớn với hơn 1 triệu m2 gồm nhiều cửa hàng khác nhau lên đến hàng trăm cửa hàng chuyên biệt, trung tâm giải trí.
Membership Club – Thẻ thành viên : Hướng vào chính sách ưu đãi về giá cho người tiêu dùng là thành viên của cửa hàng.
Memorandum Purchase – Bản ghi nhớ : Xảy ra khi nhà bán lẻ không trả lại hàng hóa cho đến khi bán hết hàng hóa. Những nhà bán lẻ có thể trả lại những hàng hóa không bán được tuy nhiên việc này tốn tiền vận chuyển và họ phải chịu trách nhiêm cho những thiệt hại nếu có.
Merchandise Available for Sale – Cân bằng giữa hàng tồn kho, mua hàng và chi phí vận chuyển
Merchandise Space – Khu vực mà những hàng hóa không được bày bán được trữ ở trong kho
Merchandising – Hàng hóa : Sản phẩm được bày bán trong cửa hàng.
Merchandising plan – Kế hoạch bán hàng : Lên kế họach xây dựng chiến lược để hòan thành doanh số bán hàng thực tế và dự kiến trong một khỏan thời gian nhất định.
Merger – Sáp nhập : Việc kết hợp hai hay nhiều doanh nghiệp bán lẻ lại thành một.
Minimum Advertised Price – Giá tối thiểu được công bố : Một chính sách giá cả của các nhà cung cấp mà không cho phép các đại lý bán lẻ của nó đưa ra mức giá khuyến mãi thấp hơn mức giá đã được quy định.
Mobile Computer – Thiết bị kiểm kho, máy kiểm kho
Model Stock Approach – Một phương pháp xác định diện tích sàn để thực hiện việc trưng bày một lọai hàng hóa thích hợp.
Mom & Pop Stores – Những cửa hàng nhỏ độc lập.
Monthly Sales Index – Chỉ số doanh thu hàng tháng : Một phương pháp tính tóan doanh số theo mùa vụ bằng cách chia doanh thu thực tế hàng tháng thành doanh thu trung bình 1 tháng, sau đó lấy kết quả nhân với 100.
Mother Hen with Branch Store Chickens Organization – Là hoạt động mà giám đốc điều hành ở trụ sở chính giám sát chặt chẽ họat động của các chi nhánh. Điều này tốt nếu hành vi mua của khách hàng ở các chi nhánh tương tự như ở các cửa hàng chính.
Motives – Động cơ : Là những lý do thúc đẩy hành vi của người tiêu dùng.
Multidimensional Scaling – Phương pháp phân tích đo đa hướng : Một kỹ thuật thống kê thu thập số liệu để đánh giá phân tích tổng thể một nhà bán lẻ.
Multiline drugstore – Cửa hàng thuốc : Một cửa hiệu bán nhiều sản phẩm chăm sóc sức khỏe và làm đẹp, thuốc và một số thiết bị dụng cụ gia đình nhỏ ngòai việc bán thuốc theo toa.
Multiple (store) – Chuỗi cửa hàng bán lẻ.
Multiple-Unit Pricing – Chính sách mà trong đó nhà bán lẻ sẽ giảm giá cho khách hàng khi mua với số lượng lớn.
Mystery Shopping – Mua hàng bí ẩn : Là công tác nghiên cứu thị trường, có nhiệm vụ đánh giá hoạt động của bộ phận bán hàng và dịch vụ khách hàng của công ty bằng cách cử những “khách hàng bí mật” (mystery shoppers) trà trộn trong số khách hàng thực sự đến cửa hàng, quầy hàng hoặc văn phòng để tìm hiểu.
Need-Satisfaction Approach – Thoả mãn nhu cầu : Một cách thức bán hàng dựa trên những nguyên tắc là mỗi khách hàng có một mong muốn khác nhau và mỗi cách thức bán hàng cần hướng đến những nhu cầu của cá nhân.
Negotiated Pricing – Mức giá thương lượng : Xảy ra khi một nhà bán lẻ thương lượng giá cả với một khách hàng cá nhân để đạt đến một sự thỏa thuận tối ưu cho 2 bên.
Net Profit – Lợi nhuận ròng : Bằng Tổng doanh thu trừ đi chi phí cho họat động bán lẻ.
Net Profit Before Taxes – Lợi nhuận ròng trước thuế : Lợi nhuận thu được sau khí đã khấu trừ tòan bộ chi phí.
Net Profit Margin – Tỷ lệ lãi gộp : Bằng lợi nhuận ròng chia cho doanh thu ròng.
Net Sales – Doanh thu ròng : Doanh thu thu được sau khi đã khấu trừ việc hạ giá bán, hàng bán trả lại, hoa hồng hàng bán.
Net Worth – Tài sản ròng : Giá trị tài sản ròng bằng tổng tài sản trừ đi tổng nợ.
Niche Retailing – Ngách bán lẻ : Cho phép các nhà bán lẻ xác định ngách trong thị trường và triển khai chiến lược để thỏa mãn những phân khúc đó.
Non durable goods – Hàng hóa không bền : Những sản phẩm mà được mua thường xuyên, sử dụng trong một khỏang thời gian ngắn như những sản phẩm chăm sóc sắc đẹp, mỹ phẩm.
Nongoods Service – Dịch vụ phi hàng hóa : Là khu vực bán lẻ dịch vụ mà trong đó những dịch vụ phi vật thể được cung cấp cho khách hàng.
Nonmarking – Không dán nhãn : Là một hệ thống giá mà trong đó mỗi đơn vị sản phẩm lẻ không có dán giá riêng, thay vào đó giá sẽ được dán vào thùng.
Nonprobability Sample – Chọn mẫu có chủ đích : Là một phương pháp mà trong đó các cửa hàng, sản phẩm, người tiêu dùng được các nhà nghiên cứu lựa chọn để tiến hành việc nghiên cứu thử nghiệm.
Nonstore Retailling – Bán lẻ không cửa hàng : Sử dụng chiến lược hỗn hợp để tiếp cận khách hàng mà không cần phải xây dựng cửa hàng bẳng cách tiếp thị trực tiếp, bán hàng trực tiếp, máy bán hàng tự động.
Observation – Quan sát : Là hình thức nghiên cứu mà trong đó hành vi hiện tại hay kết quả của hành vi trong quá khứ được quan sát và ghi nhớ lại. Nó có thể được làm bởi con người hay máy móc.
Odd Pricing – Chiến lược định giá tâm lý : Là một chiến lược mà trong đó giá bán lẻ được thiết lập ở mức dưới những giá trị chẵn như là 0.49$, 4.98$, 199$.
One-Price Policy – Chính sách 1 giá : Một chiến lược mà trong đó nhà bán lẻ đưa ra cùng một mức giá cho tất cả khách hàng khi mua một món hàng.
One-stop-shop – Là một cửa hàng bán lẻ mà phục vụ cho hầu hết các nhóm sản phẩm dịch vụ thiết yếu.
Open background – Một cửa sổ trưng bày để nhìn thông suốt vào bên trong cửa hàng
Open Credit Account – Mở tài khoản thẻ tín dụng : Yêu cầu khách hàng thanh tóan hóa đơn đầy đủ khi đến hạn
Open-to-Buy – Nhà sản suất lên ngân sách mua hàng trong một khỏang thời gian nhất định mà vẫn chưa thực hiện việc đặt hàng.
Operating Expenditures – Chi phí bán hàng : Chi phí bán hàng trong ngắn hạn và chi phí hành chính của một doanh nghiệp.
Opportunistic Buying – Thương lượng với nhà sản xuất một mức giá thấp đặc biệt khi mà doanh thu không đạt được như mong đợi.
Opportunity Costs – Chi phí cơ hội : Chi phí cơ hội có thể xảy ra khi nhà bán lẻ đưa ra quyết định cho một sự lựa chọn khác thay vì phải lựa chọn phương án đó.
Order Lead Time – Thời gian đặt hàng : Là khỏang thời gian mà các nhà bán lẻ kí một đơn đặt hàng cho đến khi nhà sản xuất sẵn sàng bán hàng ( nhận, ghi giá, đặt trên kệ bán hàng).
Organizational Mission – Sứ mệnh tổ chức : Một sự cam kết của nhà bán lẻ về những sứ mệnh trước xã hội. Nó thể hiện trong thái độ của công ty cho người tiêu dùng, nhà cung cấp, chính phủ, đối thủ cạnh tranh và những người khác.
Parasite Store – Cửa hàng “ăn bám” : Một cửa hàng không có lượng người vào mua sắm và không có khu vực kinh doanh thực sự của chính nó.
Partnership – Đối tác : Một công ty bán lẻ chưa hợp nhất thuộc sỡ hữu của hai hay nhiều người.
Patronage buying motive – Lý do mà khách hàng sẽ mua sắm tại một cửa hàng thay vì các cửa hàng khác có thể là do lý trí hay do tình cảm.
Perceived Risk – Rủi ro nhận được : Người tiêu dùng tin rằng sẽ có rủi ro nếu mua những sản phẩm dịch vụ đó từ một nhà bán lẻ cụ thể.
Percentage Lease – Phần trăm tiền thuê mặt bằng : Quy định tiền thuê mặt bằng dựa trên doanh thu và lợi nhuận bán lẻ.
Perpetual-Inventory Unit-Control System – Là mộ hệ thống quản lý tổng số các đơn vị được xử lý bởi một nhà bán lẻ bằng cách liên tục ghi chép lại những tiêu chuẩn để điều chỉnh lại cho doanh số bán hàng, nhận hàng, chuyển cho các phòng ban khác hay các giao dịch khác. Việc này có thể được thực hiện bằng tay, bằng máy tính hay bằng các thiết bị tính tiền.
Physical Inventory System – Nhà bán lẻ sử dụng hệ thống này để xác định giá trị cho hàng tồn kho và dựa trên hệ thống kiểm kê để xác định lợi nhuận gộp.
Point-of-sale terminal – Điểm bán cuối cùng : Là một thiết bị điện tử đặt tại một trạm kiểm tra những thông tin từ việc mua sản phẩm đã đưa thằng trực tíêp vào máy tính.
POS Kiosk – Máy POS dùng để tra cứu thông tin cho khách hàng.
POS – Máy tính tiền POS : Là khu vực của một cửa hàng nơi khách hàng có thể tính tiền. Thuật ngữ này thường được sử dụng để mô tả các hệ thống ghi lại các giao dịch tài chính. Đây là một máy tính tiền hoặc hệ thống máy tính tích hợp các hồ sơ dữ liệu bao gồm một giao dịch kinh doanh bán hàng hoá, dịch vụ.
POS printer – Máy in gắn với máy POS.
POS system – Hệ thống máy POS
Positioning – Định vị : Là quá trình nhà bán lẻ đưa ra chiến lược để giúp cho người tiêu dùng biết đến sản phẩm, thương hiệu đó so với các đối thủ cạnh tranh khác.
Power Retailer – Quyền lực nhà bán lẻ : Là trạng thái các nhà bán lẻ chiếm ưu thế rất quan trọng trong một số khía cạnh của chiến lược. Người tiêu dùng trung thành với các doanh nghiệp và luôn ghé vào mua sắm.
Predatory Pricing – Định giá săn mồi : Các nhà bán lẻ lớn tìm cách tiêu diệt đối thủ cạnh tranh bằng cách bán hàng hóa dịch vụ ở mức giá rất thấp làm cho các nhà bán lẻ nhỏ phải phá sản.
Premarking – Là một hệ thống mà trong đó các nhà sản xuất ghi vào các sản phẩm với giá bán lẻ.
Prestige Pricing – Định giá khuếch trương thanh thế : Giả định rằng người dùng sẽ không mua hàng hóa dịch vụ ở mức giá quá thấp, nó phải có sự kết hợp giữa giá cả và chất lượng.
Price Checker – Máy kiểm tra giá bán hàng.
Price Guarantees – Cam kết giá : Bảo vệ các nhà bán lẻ chống lại vịêc giá giảm. Nếu một nhà bán lẻ không thể bán hàng tại mức giá đề nghị thì nhà sản xuất sẽ trả cho các nhà bán lẻ, vì thế sẽ có một sự khác biệt giữa giá bán lẻ dự kiến và giá bán lẻ thực tế.
Price War – Cuộc chiến giá cả : Biểu thị tình trạng giảm giá mạnh của cùng một sản phẩm của các nhà bán lẻ khác nhau để cạnh tranh trên thị trường.
Price-Quality Association – Mối quan hệ giữa giá và chất lượng : Khái niệm này cho rằng nhiều người tiêu dùng cảm thấy giá cao thì chất lượng cao và giá thấp đi kèm với chất lượng thầp.
Primary Customer Services – Dịch vụ khách hàng trọng tâm : Những đối tượng đựơc coi là những thành phần cơ bản của chiến lược bán lẻ hỗn hợp.
Primary Packaging – Bao bì chính thức của sản phẩm.
Primary Trading Area – Khu vực kinh doanh chính : Bao gồm 50-80% khách hàng đến khu vực này. Đây là khu vực có mật độ khách hàng nhiều nhất và doanh số bán hàng cao nhất.
Private Brands – Thương hiệu riêng : Là những thương hiệu của những nhà bán lẻ, bán buôn. Những sản phẩm này được kiểm soát bởi những nhà bán lẻ, mang lại tính cạnh tranh cao, với giá thấp, dễ dàng tạo ra sự trung thành của khách hàng trong việc sử dụng nhãn hàng riêng được cung cấp bởi các nhà bán lẻ.
Private Label – Nhãn hàng riêng : Sản phẩm thường được sản xuất hoặc cung cấp bởi một công ty dưới một thương hiệu của một công ty khác.
Procurement – Mua được hàng hóa.
Product Breadth – Chiều rộng sản phẩm : Là sự đa dạng của dòng sản phẩm đựơc cung cấp bởi các nhà bán lẻ.
Product Depth – Chiều sâu sản phẩm : Chiều sâu của sản phẩm là những đặc tính của sản phẩm.
Product Life Cycle – Chu kỳ sống sản phẩm : Là giai đoạn mà một sản phẩm mới từ lúc sinh ra đến chết đi : Giới thiệu, tăng trưởng, trưởng thành và suy giảm.
Product/Trademark Franchising – Nhượng quyền thương mại : Nhượng quyền thương mại là một hình thức mà các đại lý xin các nhà cung cấp đồng ý cung cấp các sản phẩm dịch vụ của họ và họat động theo tên của nhà cung cấp.
Productivity – Năng suất : Hiệu quả của một chiến lược bán lẻ được thực hiện.
Profit Margin – Tỷ lệ lợi nhận : Là tỷ lệ được tính toán bằng cách lấy lợi nhuận chia cho doanh thu. Chỉ số này cho biết mỗi đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng thu nhập.
Profit-and-Loss Statement – Bản báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh : Là một bản báo cáo về tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận của nhà bán lẻ trong khỏang thời gian cụ thể thường là hàng tháng, hàng quý, hàng năm.
Psychological Pricing – Định giá tâm lý : Tác động đến nhận thức của người tiêu dùng về giá bán lẻ.
Purchase Order – Đặt hàng : Một đơn đặt hàng là một bản hợp đồng mua bán ghi lại chính xác chi tiết hàng hóa dịch vụ được đưa ra từ một nhà cung cấp duy nhất.
Push Policy – Chiến lược đẩy : Là các hoạt động marketing của nhà sản xuất như bán hàng cá nhân và các hoạt động xúc tiến tới các trung gian nhằm thuyết phục các trung gian mua nắm giữ hàng hóa và tìm cách thúc đẩy tới tay người tiêu dùng cuối cùng.
Quantity Discount – Chiết khấu số lượng : Giảm giá dựa trên số lượng mua. Có thể đi kèm chiết khấu thương mại.
Quick Response (QR) Inventory Planning – Cho phép một nhà bán lẻ giảm bớt lượng hàng tồn kho bằng cách đặt hàng thường xuyên hơn với số lượng thấp hơn.
Rack Display – Một màn hình hiển thị tất cả các sản phẩm được bày bán một cách gọn gàng.
Recommendations – Đề xuất : Đây là giai đoạn trong quá trình nghiên cứu, cho phép đưa ra đề xuất giải pháp thay thế tốt nhất để giải quyết vấn đề.
Recruitment – Tuyển dụng : Liệt kê danh sách các doanh nghiệp có thể trở thành nhà bán lẻ sản phẩm của mình.
Reference Groups – Nhóm tham khảo : Nhóm này ảnh hưởng của suy nghĩ và hành động của người tiêu dùng.
Regional Shopping Center – Một diện tích rộng lớn, điều kiện mua sắm thuận lợi. Nên có ít nhất 1 hoặc 2 siêu thị với quy mô từ 50 đến 150 nhà bán lẻ. Đối tượng của thi trường này là những người sống hoặc làm việc phải lái xe tới 30 phút để tới được khu vực trung tâm.
Regression Model – Mô hình hồi quy : Là mô hình phát triển một loạt các phương trình toán học cho thấy sự liên kết giữa các biến doanh số bán hàng của cửa hàng tiềm năng và các biến độc lập khác nhau tại mỗi địa điểm được xem xét.
Relationship Retailing – Mối quan hệ trong bán lẻ : Tồn tại khi các nhà bán lẻ tìm cách thiết lập và duy trì mối quan hệ dài hạn với khách hàng, chứ không phải hành động như thể mỗi giao dịch bán hàng là một người hoàn toàn mới.
Rented-Goods Services – Cho thuê hàng hoá, dịch vụ : Khu vực bán lẻ dịch vụ trong đó người tiêu dùng cho thuê và sử dụng hàng hoá trong thời gian quy định.
Resident Buying office – Một văn phòng nên nằm trong một khu vực buôn bán tập trung, nơi người mua có thể nhận được thông tin về các sản phẩm từ nhiều nhà sản xuất.
Retail Audit – Kiểm tra hoạt động bán lẻ : Việc kiểm tra hệ thống và đánh giá các nỗ lực tổng số bán lẻ của một công ty hoặc một số khía cạnh cụ thể của nó. Mục đích của nó là để nghiên cứu những gì một nhà bán lẻ hiện nay đang làm, thẩm định như thế nào các công ty đang thực hiện, và đưa ra khuyến cáo về những hành động tương lai.
Retail Chain – Chuỗi bán lẻ : Một nhóm các cửa hàng hoạt động như một tổ chức.
Retail Organization – Tổ chức hệ thống bán lẻ : Làm thế nào có một cơ cấu công ty và giao nhiệm vụ (chức năng), chính sách, nguồn lực, quyền hạn, trách nhiệm, và phần thưởng để có hiệu quả và đáp ứng các nhu cầu của thị trường mục tiêu, nhân viên, và quản lý.
Retail Promotion – Xúc tiến bán lẻ : Mọi thông tin liên lạc của một nhà bán lẻ là thông tin cần thông báo, thuyết phục, hoặc nhắc nhở thị trường về mục tiêu phát triển cùa các công ty.
Retail Reductions – Sự thu hẹp trong hoạt động bán lẻ : Chúng bao gồm việc hạ giá sản phẩm, cắt giảm nhân viên và các khoản khác và đối mặt với tình trạng thiếu hụt hàng hóa.
Retail Strategy – Chiến dịch bán lẻ : Là một kế hoạch tổng thể hướng dẫn cho các công ty bán lẻ. Nó có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty và cách phản ứng của công ty với các chuyển biến của thị trường.
Retail Solution – Giải pháp bán lẻ
Retailers – Nhà bán lẻ : Các doanh nghiệp mua hàng hoá từ người bán buôn hoặc nhà sản xuất và bán lại cho khách hàng.
Retailing – Bán lẻ : Việc bán hàng hoá, mặt hàng với số lượng nhỏ trực tiếp cho người tiêu dùng.
Retailing Concept – Nội dung hoạt động bán lẻ : Bao gồm bốn yếu tố: định hướng khách hàng, phối hợp nỗ lực, định giá và định hướng mục tiêu.
Retailing Effectiveness Checklist – Bản đánh giá hiệu quả hoạt động bán lẻ : Cho phép công ty có sự đánh giá và sự chuẩn bị cho tương lai.
Retailing strategy – Chiến lược bán lẻ : Có một kế hoạch chiến lược để thích ứng với sự thay đổi công nghệ và thị trường, tiếp cận và đáp ứng được các nhu cầu của người tiêu dùng thông qua việc bán lẻ.
Return on Assets (ROA) – Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản : ROA đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của công ty.
Return on Investment (ROI) – Tỷ suất hoàn vốn đầu tư : Về cơ bản, ROI là một phương tiện so sánh khoản thu về từ đồng tiền công ty đã bỏ ra với lợi nhuận có được từ những nơi khác. Nói chung, ROI nên cao một cách hợp lý.
Robinson-Patman Act – Đây là một đạo luật cấm phân biệt đối xử giá. Bộ luật này nghiêm cấm việc đưa ra các mức giá khác nhau cho những nhóm người mua khác nhau. Bộ luật này bênh vực những người mua nhỏ lẻ không có lợi thế cạnh tranh so với những người mua hàng lớn hơn và mua với số lượng nhiều hơn.
Routine Decision Making – Ra quyết định thông thường : Diễn ra khi người tiêu dùng mua hàng hóa như một thói quen và bỏ qua các bước trong quá trình mua hàng.
Sales Floor – Sàn bán hàng : Các sàn bán hàng là vị trí trong một cửa hàng bán lẻ mà tại đó hàng hoá được trưng bày và giao dịch được diễn ra.
Sales Forecasting – Dự đoán doanh thu : Cho phép một nhà bán lẻ ước tính doanh thu dự kiến trong tương lai cho một khoảng thời gian nhất định.
Sales Promotion – Xúc tiến bán hàng : Một khoảng thời gian giới hạn khi một sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm được đưa ra công khai bổ sung và hỗ trợ tiếp thị mạnh mẽ. Thường được sử dụng để cung cấp cho một động lực để bán hàng của một loại sản phẩm nhất định / thương hiệu.
Same Store Sales – Một thống kê được sử dụng trong phân tích ngành bán lẻ. Nó so sánh doanh thu của các cửa hàng trong một năm hoặc lâu hơn.
Scanner – Máy quét mã vạch, đầu đọc mã vạch.
Scenario Analysis – Phân tích viễn cảnh tương lai : Cho phép một dự án bán lẻ tương lai bằng cách kiểm tra các yếu tố chính sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả của nó lâu dài và sau đó chuẩn bị kế hoạch dự phòng dựa trên các dự án khác.
Scrambled Merchandising – Bán hàng trộn lẫn : Là hình thức các cửa hàng bán thêm những loại hàng hoá khác để gia tăng doanh thu cho cửa hàng. Ví dụ như, một cửa hàng thực ẩm có thể tiến tới bán thêm quần áo.
Selective Distribution – Phân phối chọn lọc : Diễn ra khi các nhà cung cấp bán hàng thông qua các nhà bán lẻ. Điều này cho phép các nhà cung cấp thu được doanh số bán hàng cao hơn trong phân phối độc quyền.
Self-Fulfillment – Nhu cầu tự hoàn thiện : Một khái niệm về phong cách sống, theo đó người dân thể hiện ý thức ngày càng tăng của họ về tính độc đáo thông qua hàng hoá, dịch vụ mua hàng.
Self-Service – Tự phục vụ : Một cửa hàng mà khách hàng có thể chọn các hàng hóa trực tiếp từ màn hình và thanh toán trực tiếp qua tín dụng.
Selling Against the Brand – Là hành động của các nhà bán lẻ mang thương hiệu của nhà sản xuất và đặt giá cao hơn để làm cho thương hiệu đối thủ (chẳng hạn như nhãn hàng tư nhân) có thể bán được dễ dàng hơn.
Selling Space – Không gian bán hàng : Khu vực dành cho hàng hóa, tương tác giữa các nhân viên bán hàng và khách hàng.
Service – Dịch vụ : Một sản phẩm / dịch vụ kết hợp đó chỉ cung cấp một dịch vụ, không có sản phẩm đi kèm cần thiết hoặc mong muốn, chẳng hạn như một chính sách bảo hiểm.
Service with accompanying products – Dịch vụ đi kèm với sản phẩm : Một sản phẩm / dịch vụ hỗn hợp, chẳng hạn như đối với các sản phẩm trang trí nội thất, thì rèm cửa và thảm được cung cấp thêm như dịch vụ/sản phẩm đi kèm và làm tăng thêm giá trị.
Shoplifting – Ăn cắp : Ăn cắp là lấy của hàng hóa chào bán mà trả tiền.
Shoplifting detection wafer – Một thiết bị nhỏ gắn trên hàng hoá, đặc biệt là quần áo, mà sẽ gây ra một báo động khi hàng hóa được đem ra khỏi các cửa hàng.
Shrinkage – Thất thoát : Là một sự mất mát trong hàng tồn kho do trộm cắp, trộm cắp nhân viên, sai sót giấy tờ và gian lận nhà cung cấp.
Situation Analysis – Phân tích tình huống : Việc đánh giá thẳng thắn về những cơ hội và vấn đề phải đối mặt với một nhà bán lẻ trong tương lai hay hiện tại.
SKU – The Stock Keeping Unit (SKU) một con số được gán cho một sản phẩm của một cửa hàng bán lẻ để xác định giá, lựa chọn sản phẩm và nhà sản xuất.
Sliding – Quét : Một cách thức phòng chống mất mát đề cập đến hành động của hàng hóa đi maáy quét mã vạch để tính tiền mà không thực sự quét.
Softlines – Dòng sản phẩm mềm : Dòng sản phẩm chủ yếu bao gồm các hàng hóa như quần áo, giày dép, vải, nữ trang và khăn.
Specialty products – Sản phẩm chuyên biệt : Sản phẩm để giải quyết cụ thể muốn hoặc cần cho các khách hàng cụ thể, thường là sản phẩm đắt tiền với các đặc tính đặc biệt hoặc bản sắc thương hiệu.
Specialty Store – Cửa hàng chuyên biệt : Một nhà bán lẻ hàng hóa chung mà tập trung vào việc bán một loại cụ thể của sản phẩm hoặc dịch vụ.
Standardization – Tiêu chuẩn hoá : Là một chiến lược được áp dụng trực tiếp cho các thị trường mới nhằm đảm bảo cho khách hàng nhận được cùng một chất lượng sản phẩm dịch vụ trên tất cả các chuỗi cửa hàng.
Staple Goods – Hàng hóa lâu bền : Là các sản phẩm hàng hoá được mua thường xuyên và rất cần thiết. Các mặt hàng này có giảm giá ít hơn và lợi nhuận thấp hơn. Trong khi thay đổi giá có thể tăng hoặc nhu cầu thấp hơn cho một số loại sản phẩm, nhu cầu đối với hàng hoá chủ yếu hiếm khi thay đổi giá.
Store Loyalty – Trung thành với cửa hiệu : Tồn tại khi người tiêu dùng thường xuyên mua hàng của một nhà bán lẻ đặc biệt (lưu trữ hoặc không lưu trữ) và cho rằng mình hiểu biết, thích, và tin tưởng vào sản phẩm của nhà bán lẻ đó.
Store Operations – Quản lý cửa hàng : Bao gồm tất cả các chức năng của điều hành một cửa hàng bán hàng trừ sản phẩm ăn theo, chẳng hạn như dịch vụ khách hàng, bảo vệ, bảo dưỡng và phân phối.
Storefront – Mặt tiền : Bao gồm cửa ra vào, cửa sổ, ánh sáng, và vật liệu xây dựng của cửa hàng
Supportive Services – Dịch vụ đi kèm : Miễn phí dịch vụ cung cấp cho khách hàng để tăng sự tiện lợi, làm cho mua sắm dễ dàng hơn, và lôi kéo khách hàng đến mua nhiều hơn.
Vertical Retailer – Các nhà bán lẻ chỉ bán hàng mang nhãn hiệu riêng của mình; các mặt hàng này không được tìm thấy ở bất cứ đâu, ngoại trừ trong các cửa hàng của riêng hoặc catalog.
Đánh giá trên Facebook
Bạn đang đọc nội dung bài viết Dịch Tiếng Anh Sang Tiếng Việt Chuẩn Xác Nhất Tại Bình Thạnh, Tp.hcm trên website Aaaestheticclinic.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!