Đề Xuất 3/2023 # Bình Sữa Nuk: Sản Phẩm “Chân Ái” Dành Cho Bé Yêu # Top 3 Like | Aaaestheticclinic.com

Đề Xuất 3/2023 # Bình Sữa Nuk: Sản Phẩm “Chân Ái” Dành Cho Bé Yêu # Top 3 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bình Sữa Nuk: Sản Phẩm “Chân Ái” Dành Cho Bé Yêu mới nhất trên website Aaaestheticclinic.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bình sữa NUK là sản phẩm đến từ thương hiệu NUK số 1 tại Đức, có lịch sử hơn 60 năm với sự phát triển lớn lên cùng hơn 50 triệu em bé tại Đức, và sự tin dùng của triệu triệu trẻ em tại 110 quốc gia.

NUK được nhận gần 60 giải thưởng danh giá về trong ngành hàng Mẹ và bé về độ an toàn, chất lượng cũng như những thiết kế có tính khoa học cao ở không chỉ Đức mà còn nhiều quốc gia hàng đầu thế giới như Mỹ, Anh, Singapore, Úc, Nhật, Nga,…

Tâm lý của nhiều mẹ khi chọn mua sản phẩm cho con yêu của mình là luôn muốn lựa chọn những sản phẩm có thương hiệu uy tín, nguồn gốc xuất xứ đảm bảo.

Trong nhiều năm qua, các sản phẩm được gắn mác “Made in Germany” luôn rất được ưa chuộng. Lý do vì Đức là quốc gia có rất nhiều quy định nghiêm ngặt về tiêu chuẩn chất lượng cao, đặc biệt là các sản phẩm cho mẹ và bé.

Các sản phẩm NUK khác đã trải qua quá trình kiểm tra nghiêm ngặt thường xuyên bởi Viện Fresenius độc lập ở Đức – Viện chăm sóc sức khỏe hàng đầu thế giới, để luôn đảm bảo yêu cầu chất lượng cao nhất, là sản phẩm an toàn nhất theo chuẩn y tế.

2. Núm ti bình sữa Nuk dẹt – thiết kế chỉnh nha độc quyền

Hoàn toàn khác biệt so với các thiết kế núm ti của nhiều sản phẩm bình sữa khác trên thị trường, Bình sữa NUK sở hữu thiết kế núm ti độc quyền đầu tiên có tính nghiên cứu khoa học thích ứng rất cao đối với trẻ.

Ngoài thiết kế núm ti dẹt độc quyền, ở dòng bình sữa mới nhất của NUK – Natural Sense, núm ti NUK còn sở hữu thiết kế đa tia, tương ứng với tuyến sữa bầu ngực mẹ, giúp trẻ dễ dàng trải nghiệm bú bình và bú mẹ.

Núm ti bình sữa NUK hiện tại có 2 chất liệu là sillicon và cao su (dòng Premium Choice NUK). Chất liệu silicon có khả năng chịu nhiệt và chống lão hóa, không mùi.

Chất liệu cao su tạo cảm giác ấm áp và mềm mại, đặc biệt linh hoạt và chống rách.

Các mẹ có thể lựa chọn 1 trong 2 theo sở thích và nhu cầu để phù hợp cho bé, hoặc cả 2 để thay đổi theo từng giai đoạn phát triển của con.

3. Chất liệu bình sữa Nuk cao cấp, an toàn 100% cho trẻ

Bình sữa được làm từ chất liệu gì, có được bảo chứng về độ an toàn cho bé hay không là một trong những băn khoăn của nhiều bà mẹ.

NUK đang sở hữu tất cả các chất liệu bình sữa được ưa chuộng và tốt nhất hiện này: từ nhựa PP, nhựa dẻo PA, nhựa thời thượng PPSU, và thuỷ tinh cao cấp nhất trong lĩnh vực y tế – Borosilicate.

Đầu tiên, nói về chất liệu bình thuỷ tinh y tế cao cấp NUK: Borosilicate.

Đây là loại chất liệu thuỷ tinh do chính người Đức phát minh, và điều đặc biệt hiện nay trong những quy định nghiêm ngặt về chất liệu sử dụng của lĩnh vực y tế sức khoẻ thế giới: thuỷ tinh Borosilicate được lựa chọn.

Không chỉ là loại thuỷ tinh có trọng lượng nhẹ hơn nhiều so với thuỷ tinh thông thường, bình sữa thuỷ tinh NUK được ghi nhận độ bền rất lớn, khó nứt vỡ, chịu sốc nhiệt đột ngột lớn nhất và là chất liệu bình sữa duy nhất có thể an toàn với nền nhiệt 400 độ C.

Bình sữa NUK chất liệu PPSU – sản phẩm đạt chứng nhận FDA Hoa Kỳ, là lựa chọn của rất nhiều các mẹ bỉm sữa thuộc thế hệ 9X vì chất liệu nhựa dẻo khá ấn tượng khi cầm nắm, màu sắc cực kỳ “thời thượng”, chịu nhiệt được đánh giá tốt thứ 2 sau thuỷ tinh với nền nhiệt 180 độ C, vì vậy giữ an toàn được trong lò vi sóng cũng như máy hâm sữa.

Bình sữa chất liệu nhựa không chứa BPA độc hại gồm có bình nhựa PP an toàn đạt tiêu chuẩn chất liệu EU – độ bền cao, chống trầy xước, chống va đập tốt, kháng hóa chất; và bình nhựa PA chống oxy hóa, nhẹ, bền, độ trong tự nhiên như thủy tinh, kháng hóa chất cao.

Với sự đa đạng và đảm bảo về chất liệu sản phẩm, tin chắc rằng bất cứ bà mẹ nào cũng có thể lựa chọn được sản phẩm bình sữa NUK phù hợp theo sở thích và nhu cầu cho con yêu của mình.

4. Hệ thống van thông khí chống sặc Anti-Colic Air System

Tất cả bình sữa NUK đều được trang bị hệ thống van khí công nghệ mới Anti-Colic Air System giúp lưu thông khí tốt nhất, khi bú sữa đảm bảo cho bé không bị đau bụng, sặc sữa hay đầy hơi như mối lo lắng lớn nhất của các mẹ khi cho bé bú bình.

Có thể nói với kết quả kiểm nghiệm thực tế từ NUK trên 200 trẻ em bú bình sữa NUK đạt 99% trẻ em không bị sặc sữa hay đau bụng. Một kết quả tuyệt vời, giúp bình sữa NUK là là lựa chọn bình sữa chống sặc cao nhất cho trẻ.

5. Bình sữa Nuk đa dạng kích thước, thiết kế đẹp mắt

So với các bình sữa trẻ em khác, bình sữa NUK là thương hiệu số ít cung cấp đa dạng kích thước dung tích bình sữa, giúp mẹ lựa chọn dễ dàng theo nhu cầu và sức bú của trẻ. Hiện nay loại bình này có đến 5 loại dung tích: 120ml, 150ml, 240ml, 260ml, 300ml.

Mỗi một bình sữa NUK dù ở dung tích nào, cũng đều dễ dàng thay đổi núm ti theo độ tuổi của trẻ: 0-6 tháng (S1), 6-18 tháng (S2).

M là kích cỡ núm ti tạo ra dòng chảy sữa và lượng sữa vừa phải. L là kích cỡ núm ti phù hợp với em bé có sức bú khoẻ, đòi hỏi tốc độ dòng chảy sữa nhanh, lượng sữa tiết ra nhiều.

Bên cạnh kích thước đa dạng, mỗi sản phẩm bình sữa NUK đều được thiết kế cầm chắc tay; màu sắc và họa tiết đẹp mắt; cổ bình được thiết kế tiện lợi, dễ dàng vệ sinh.

6. Sản phẩm Nuk nhập khẩu chính hãng, giá thành hợp túi tiền

Là sản phẩm chất lượng cao nhập khẩu Châu Âu, tuy nhiên giá bình sữa NUK lại được coi là bình ổn nhất và “phải chăng” nhất trong số các loại bình sữa chất lượng cao hiện nay.

Giá bình sữa NUK chỉ từ 209K đến 389K, khác biệt là do mẹ lựa chọn dung tích, chất liệu bình khác nhau

Xem giá bán tốt nhất tại SHOPEE Xem giá bán tốt nhất tại LAZADA Xem nốt giá bán tốt nhất tại TIKI

Tại Việt Nam, bình sữa NUK được nhập khẩu và phân phối độc quyền bởi công ty TNHH Thương mại & Dịch vụ Ánh Dương, được bán rộng rãi trên thị trường, tại nhiều đại lý lớn nhỏ và các chuỗi siêu thị mẹ và bé trên toàn quốc như: Tuticare, Kidsplaza, Bibomart…

Ngoài ra khách hàng có thể dễ dàng tìm kiếm mua bình sữa NUK trên các sàn TMĐT như Shopee, Lazada, Tiki… Ở đây, bạn có thể tham khảo các trang mua sản phẩm chuẩn giá và có nhiều ưu đãi nhất.

Bình sữa NUK được nhận cơn mưa lời khen trên các trang mua sắm trực tuyến hiện nay: Bình thủy tinh nhẹ, cầm chắc tay, núm ti chân ái của con, bình thoát hơi rất tốt, bình rất đẹp, rất thích ti giả NUK, đẹp lắm,….

8. Một số lưu ý khi sử dụng bình sữa Nuk

Khi cho trẻ bú, mẹ quay phần van thông khí cùng phần lỗ tiết sữa lên phía trên, giúp bé dễ dàng bú sữa hơn rất nhiều.

Nhiều mẹ thích lựa chọn núm ti cao su NUK, nhưng sợ em bé chưa quen mùi tự nhiên cao su.

Mẹ có thể khắc phục dễ dàng bằng việc luộc trước núm ti sau khi mua về qua nước sôi hoặc tiệt trùng vài lần, chắc chắn sẽ hết mà không ảnh hưởng gì độ an toàn cùng chất lượng núm ti.

Lưu ý: không cho bình sữa vào lò vi sóng hoặc máy rửa bát.

Khi vệ sinh bình sữa, mẹ nên vệ sinh từng bộ phận bình sữa, mẹ nên sử dụng nước rửa công thức enzyem tự nhiên của NUK, cùng cọ nylon chuyên dụng NUK sẽ giúp dễ dàng làm sạch sâu trong thời gian nhanh nhất.

Trước khi pha sữa, mẹ nên tiệt trùng bình sữa bằng máy tiệt trùng hoặc nước sôi đều được.

Với những ưu điểm vượt trội, bình sữa NUK là sản phẩm đã và đang dần chiếm được cảm tình của đông đảo các bà mẹ Việt, trở thành bình sữa “Chân ái” cho các bé.

Thực tế ghi nhận 92% trẻ hợp tác bú bình sữa NUK ngay lần đầu trải nghiệm chính là điều khẳng định: Bình sữa NUK là lựa chọn tuyệt vời mẹ dành cho con yêu!

Bình Sữa Nuk Nature Sense Nhựa Pp 150Ml Núm Ti S1

Đặc Điểm Cấu Tạo Bình Sữa Đa Tia NUK Nature Sense

Thiết kế đa tia (nhiều lỗ tiết sữa): Lấy cảm hứng từ hệ thống tuyến sữa trên đầu ti mẹ nhằm tạo dòng sữa chảy cho bé tự nhiên như đang bú mẹ. Nhiều nghiên cứu cho thấy, trung bình phụ nữ sau sinh có từ 6-7 tuyến sữa hoạt động, thậm chí có trường hợp là 16 tuyến sữa hoạt động, số lượng này tăng theo từng lần sinh con.

Lỗ tiết sữa nằm ở mặt trên của núm ti: Tạo cơ chế phun sữa dạng vòng cung lên vòm miệng giúp trẻ tránh giật mình dẫn đến nghẹn sặc, không như các lỗ tiết sữa ở bình thông thường nằm giữa núm ti phun thẳng vào cổ họng bé. Bên cạnh đó, cơ chế này còn giúp sữa có đủ thời gian để hòa với enzyme nước bọt của bé giúp tiêu hóa sữa tốt hơn.

Núm ti dẹt chỉnh nha: Thiết kế độc quyền của NUK, cho phép lưỡi trẻ có đủ không gian để di chuyển. Các động tác liên hoàn mút-nuốt-nhả-nghỉ tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng giữa lưỡi, môi, vòm miệng, cơ hàm. Việc rèn luyện thường xuyên này còn hỗ trợ trẻ sớm phát triển kĩ năng nhai nuốt, giao tiếp, thúc đẩy răng mọc thẳng đẹp, không hô hay xô lệch.

Đầu ti siêu mềm, bầu ti rộng có các vòng gân tròn: Đặc biệt linh hoạt để phù hợp với miệng bé tương tự như ti mẹ. Vòng gân giúp định hình bầu núm luôn căng tròn, không bị biến dạng nhằm cho dòng chảy ổn định. Bé có cảm giác thân thuộc khi vừa bú vừa tì cằm lên bầu núm.

Hệ thống van thông khí NUK: Cho phép sữa chảy đều mà bé không nuốt phải khí thừa, hạn chế tối đa hiện tượng chướng bụng, đầy hơi, nôn trớ.

Lưu Ý Sử Dụng Bình Sữa Đa Tia NUK Nature Sense

Quay phần van thông khí và lỗ tiết sữa lên trên khi cho bé bú.

Nên vệ sinh bằng nước rửa bình NUK (công thức enzyme tự nhiên loại bỏ protein trong sữa, cặn bột hay dư lượng nước trái cây).

Tiệt trùng bằng máy tiệt trùng hoặc luộc sôi trong 3-5 phút (không để chạm vào đáy hoặc thành nồi). Không dùng trong máy rửa bát hoặc lò vi sóng.

Bảo quản nơi khô ráo, không để dưới ánh nắng trực tiếp hoặc nơi gần nguồn nhiệt.

Không nhúng núm ti vào các chất ngọt hoặc thuốc.

Vì mục đích an toàn, núm ti silicone nên thay mới sau 1-2 tháng sử dụng hoặc bất cứ khi nào có dấu hiệu xuống cấp như bóp thấy dính, hoặc xuất hiện vết nứt, rách.

Cách Đưa Sản Phẩm Mới Ra Thị Trường Nhanh Nhất

Với kinh nghiệm làm việc và tư vấn cho các khách hàng, Đại Dương Số xin tổng hợp các cách thức mà sản phẩm mới đến tay người tiêu dùng theo cách nhanh nhất hay theo cách mà nhà đầu tư đỡ chịu thiệt hại nhất.

Phần 1: Marketing – Hãy định vị sản phẩm trong đầu khách hàng

1. Đặt tên thương hiệu

Tôi phải lấy làm tiếc cho một số nhà sản xuất trong nước khi họ là người nắm được bí quyết sản xuất, có cơ sở vật chất, có lòng đam mê về sản phẩm nhưng họ chưa nhạy bén trong cách làm marketing bằng các công ty thương mại hoặc nhà phân phối. Các nhà sản xuất dành nhiều thời gian, chất xám cho công nghệ, sản xuất, chất lượng sản phẩm do vậy khi hàng hóa chuẩn bị ra thị trường, họ thậm chí còn không biết đặt một tên sản phẩm như thế nào cho dễ bán. Một lỗi mà nhiều doanh nghiệp gặp phải là đặt tên sản phẩm theo cách mô tả sản phẩm đó.

Ví dụ: “Viên kháng khuẩn” đặt cho một loại thực phẩm chức năng, hoặc “Má phanh chống mòn” đặt tên cho một loại má phanh xe máy.

Một sản phẩm ra thị trường sẽ có sự cạnh tranh của các sản phẩm cùng loại, do vậy một sản phẩm không có tên thương hiệu mà chỉ có tên mang tính chất mô tả sẽ khó được ghi nhớ trong đầu khách hàng.

Hãy đảm bảo rằng tên thương hiệu là một cái tên đáng nhớ, gợi liên tưởng và dễ phát âm. Nói cách khác, nếu nhìn thấy, bạn có thể đọc dễ dàng. Nếu nghe thấy, bạn có thể nhớ và đánh vần lại dễ dàng. Hãy nhắc nhở đội ngũ nhân viên phát triển sản phẩm của bạn nắm vững và thực thi quy tắc này. Những cái tên nội bộ hiếm khi thích hợp với các khách hàng bên ngoài và khó có thể đẩy mạnh các nỗ lực tiếp thị. Bạn cần tránh sử dụng các từ viết tắt hay những nhãn hiệu miêu tả trực tiếp. Chúng khó có thể gây ấn tượng với các khách hàng hay giúp bạn trở nên khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh. Nếu sản phẩm của bạn là một sự mở rộng của dòng sản phẩm hiện tại, hãy suy nghĩ cẩn thận về việc làm thế nào để cái tên thích hợp nhất với cấu trúc nhãn hiệu hiện hữu và bổ sung vào đó một vài thay đổi nhất định. Hãy đảm bảo rằng cái tên mà bạn lựa chọn sẽ khoáng đạt và hấp dẫn hơn.

2. Miêu tả chính xác và ngắn gọn

“Cho tôi một phút”, bạn nói, “Mọi thứ sẽ thật rõ ràng”. Sau đó bạn nói với khách hàng sản phẩm/dịch vụ mới của bạn là gì trong đúng một câu. Khách hàng sau khi trực tiếp nghe quảng bá, giới thiệu về sản phẩm mới, liệu họ có hiểu ngay được bạn đang tiếp thị cái gì không? Đó là một sản phẩm, một công cụ, một dịch vụ, một giải pháp, một bộ các giải pháp, một đặc tính hay một vật phụ? Bạn cần tìm một danh từ, và càng cụ thể bao nhiêu sẽ càng tốt bấy nhiêu.

Holiday Caravan: một dòng sản phẩm giấy gói quà ngày lễ mới, được làm thủ công 100% từ loại giấy cotton tại Ấn Độ.

Deluxe Detect: Một công cụ hiển thị chống gian lận thế hệ mới dành cho các tổ chức tài chính với tính năng thẩm tra định dạng và đánh giá rủi ro trong một thời gian ngắn nhất. Được cung cấp bởi hãng Deluxe Financial Services and Primary Payment Systems Inc. Medtronic Conexus: Hệ thống truyền dữ liệu không dây hoàn toàn tự động từ thiết bị y tế dính liền với người bệnh tới màn hình giám sát.

3. Xây dựng một hệ thống hình ảnh sắc nét

4. Tìm kiếm sự sáng tạo

5. Tiếp thị trên nhiều kênh khác nhau

6. Kết chặt thông điệp

Phần 2: Sales – Hãy bán hàng theo phương pháp hiện đại: Kênh phân phối

Cùng với thương hiệu, hệ thống phân phối chính là tài sản của doanh nghiệp, nhằm đảm bảo việc cung cấp các sản phẩm của công ty đến khách hàng một cách nhanh nhất, ổn định nhất và hiệu quả nhất. Hay nói một cách khác, “bản chất” của phân phối là “nghệ thuật” đưa sản phẩm ra thị trường.

Một ví dụ khác là trường hợp của mì ăn liền Miliket. Trước đây, Miliket có sản phẩm hình con tôm bán rất chạy. Sau đó, mì Gấu Đỏ tung ra sản phẩm mới với giá bán thấp hơn 10%. Chỉ sau một thời gian ngắn, Miliket bị mất 80% thị phần do không có hệ thống phân phối (nếu có thì có thể đưa ra chương trình khuyến mãi để giữ thị phần). Và bài học được rút ra cho tất cả các doanh nghiệp là nếu không xem trọng đúng mức hệ thống phân phối sẽ dẫn đến thất bại thê thảm.

NĂM TIÊU CHÍ ĐỂ LỰA CHỌN NHÀ PHÂN PHỐI

Không có một mô hình phân phối chung cho tất cả các dòng sản phẩm. Nguồn lực của mỗi công ty khác nhau cho nên hệ thống phân phối cũng khác nhau. Để trả lời câu hỏi nên thiết lập hệ thống phân phối như thế nào thì phải xác định doanh nghiệp mình đang ở đâu trong thị trường, có gì để cạnh tranh và mình có khoảng bao nhiêu khách hàng cần phân phối cũng như đã phân phối; phải hiểu được tổng quan về thị trường Việt Nam (với những đặc điểm đặc thù như 75% trên 82 triệu dân sống ở nông thôn, thị trường truyền thống bán lẻ phức tạp và chiếm đa số với hơn 450.000 cửa hiệu, thị trường bán sỉ vẫn còn thống lĩnh…). Mặt khác, phải xác định rõ khách hàng của mình là ai, thói quen tiêu dùng của họ như thế nào, họ thường đến đâu mua hàng… để lựa chọn kênh phân phối (qua đại lý, hệ thống siêu thị, hay nhà phân phối…) cho phù hợp.

5 tiêu chí để lựa chọn nhà phân phối:

– Có khả năng tài chính

– Có quan hệ kinh doanh

– Có uy tín trên thương trường

– Có năng lực quản lý

– Có nguồn lực về con người để triển khai kinh doanh

ĐẠI LÝ VÀ NHÀ PHÂN PHỐI CHỌN AI?

Câu trả lời chung là phải căn cứ vào đặc thù của từng dòng sản phẩm cũng như tiềm lực của từng doanh nghiệp mà lựa chọn kênh phân phối. Điều cần lưu ý là với đại lý thì đơn giản chỉ là quan hệ đặt gì mua nấy, còn với nhà phân phối thì có sự ràng buộc chặt chẽ hơn. Mặt khác, nếu nhà phân phối đạt chuẩn thì sẽ là người phát triển thị trường cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp quản lý được đầu ra cũng như dự báo được số lượng hàng cần sản xuất…

Một ví dụ được đưa ra là: “Có một công ty sản xuất hàng tiêu dùng, lúc đầu chủ yếu là bán hàng qua các chợ. Sau một thời gian, hàng vẫn ra thị trường rất tốt, nhưng phòng marketing lại quá phụ thuộc vào các nhà bán sĩ khiến công ty này quyết định thành lập kênh phân phối lẻ. Câu hỏi đặt ra là liệu những nhà phân phối sỉ có bỏ đi, kéo theo nguy cơ mất thị phần?”. Doanh nghiệp phải đủ nguồn lực và phải dự đoán được tất cả những rủi ro thì mới nên thay đổi mô hình phân phối.

Phải phân tích rõ điểm mạnh và điểm yếu của mỗi loại hình (sỉ và lẻ) với doanh nghiệp mình. Nếu cứ lệ thuộc mãi thì không ổn và nhiều khi doanh nghiệp cũng phải chấp nhận bị mất thị trường trước mắt để hướng tới một hệ thống phân phối lâu dài. Từ kinh nghiệm phân phôí nước tăng lực Number One cho Tân Hiệp Phát, anh Hồ Minh Chính – Tổng giám đốc Trung tâm đào tạo bán hàng K.A.S chia sẻ: “Nên dựa trên nền tảng là các đại lý rồi đưa ra những tiêu chuẩn chọn nhà phân phối từ những đại lý này. Cái lợi lớn nhất là đại lý không bỏ đi mà doanh nghiệp vẫn quản lý được bằng biện pháp khoanh vùng theo địa bàn.

Cạnh tranh của mặt hàng nước tăng lực trong siêu thị

Giá Thành Sản Phẩm Trong Kế Toán Là Gì

Giá thành sản phẩm trong kế toán là gì

1.Khái niệm giá thành sản phẩm

⇒ Dịch vụ kế toán thuế giá chỉ từ 300.000đ

2. Phân loại giá thành sản phẩm

Phân loại giá thành giúp cho kế toán nghiên cứu và quản lý, hạch toán tốt giá thành sản phẩm và cũng đáp ứng tốt yêu cầu xây dựng giá cả sản phẩm. Dựa vào tiêu thức khác nhau và xét dưới nhiều góc độ mà người ta phân thành các loại giá thành khác nhau.

* Phân loại gía thành xét theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành.

Theo cách này thì giá thành được chia thành:

– Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch. Giá thành kế hoạch được xác định trước khi bước vào sản xuất trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức các dự toán chi phí của kỳ kế hoạch. Gía thành kế hoạch là giá thành mà các doanh nghiệp lấy nó làm mục tiêu phấn đấu, nó là căn cứ để so sánh phân tích đánh giá tình hình thực hiện hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.

– Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm. Giá thành định mức cũng được xác định trước khi bắt đầu sản xuất sản phẩm và là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp là thước đo chính xác để xác định kết quả sử dụng vật tư, tài sản lao động trong sản xuất. Giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí trong quá trình sản xuất. Giá thành định mức giúp cho việc đánh giá tính đúng đắn của các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã áp dụng trong sản xuất nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao.

– Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở số liệu chi phí thực tế phát sinh tổng hợp trong kỳ và sản lượng sản phẩm đã sản xuất trong kỳ. Sau khi đã hoàn thành việc sản xuất sản phẩm dịch vụ và được tính toán cho cả chỉ tiêu tổng giá thành và giá thành đơn vị thực tế, là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp là cơ sở để xác định kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

* Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí, giá thành sản phẩm được chia thành:

Giá thành sản xuất được sử dụng để hạch toán thành phẩm nhập kho và giá vốn hàng bán (trong trường hợp bán thẳng cho khách hàng không qua kho). Giá thành sản xuất là căn cứ để xác định giá vốn hàng bán và mức lãi gộp trong kỳ của các doanh nghiệp.

– Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ): Bao gồm giá thành sản xuất sản phẩm cộng thêm chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp được tính toán xác định khi sản phẩm được tiêu thụ. Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ là căn cứ để xác định mức lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp.

Dành cho những ai quan tâm. Hiện nay chúng tôi cung cấp gói dịch vụ thành lập công ty ở thanh xuân, thành lập doanh nghiệp ở hà đông , quý vị có nhu cầu hãy liên hệ với chúng tôi. Tel: 0988 043 053

⇒ Danh bạ công ty tại Long An ⇒ Danh bạ công ty tại Lào Cai ⇒ Danh bạ công ty tại Lạng Sơn ⇒ Danh bạ công ty tại Lâm Đồng ⇒ Danh bạ công ty tại Lai Châu

Các bài viết mới

Các tin cũ hơn

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bình Sữa Nuk: Sản Phẩm “Chân Ái” Dành Cho Bé Yêu trên website Aaaestheticclinic.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!